Page 118 - Địa chí Hà Đông
P. 118

PHẦN 1  ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ



              tiếng của danh y đã tấp nập kéo đến chữa  11.390 nhân khẩu của xã Kiến Hưng.
              bệnh. Tuy nhiên, việc đi lại của nhân dân           Dòng sông Nhuệ uốn khúc ôm lấy phần

              thời kỳ đó chủ yếu là đi thuyền trên sông  đất phía Đông Bắc địa bàn Mậu Lương - Đa
              Nhuệ.  Vì  vậy,  Huyền  Khê  được  đổi  tên  Sỹ. Xưa kia, trên dòng sông Nhuệ có những
              thành Đan Khê (nghĩa là Bến thuốc). Tên  con đò dọc chở người, chở hàng ngược xuôi

              làng Đa Sỹ được thay cho cách gọi làng Đan  đến các vùng đất khác nhau, trong đó có chợ
              Sỹ bởi trên mảnh đất này có nhiều người  Đơ. Dòng sông Nhuệ tuy không lớn nhưng
              khoa bảng. Cư dân của làng ở tập trung bên  từ đời này qua đời khác đã ăn sâu vào tâm
              phải đường liên huyện.                          trí mỗi người dân Đa Sỹ, Mậu Lương. Làng
                 Trước đây, Đa Sỹ và Mậu Lương thuộc  xóm  nằm  bên  hữu  ngạn  sông  Nhuệ.  Phía

              tổng Thượng Thanh Oai, huyện Thanh Oai,  Nam làng xóm là những cánh đồng xa tắp
              phủ Ứng Thiên (sau là Ứng Hoà), trấn Sơn  liền kề với cánh đồng của các xã lân cận.
              Nam  Thượng.  Mậu  Lương  lúc  đó  là  một          Từ xa xưa, các xóm của mỗi làng quần tụ

              thôn của xã Trung Thanh Oai. Đa Sỹ là đơn  được bao bọc bởi lũy tre xanh và dòng sông
              vị hành chính cấp xã. Đa Sỹ, Mậu Lương là  Nhuệ. Đa Sỹ có 8 xóm là: xóm Đông, xóm
              hai đơn vị hành chính cơ sở.                    Tây, xóm Nam, xóm Bắc, xóm Cổng Thắm,
                 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành  xóm Cổng Si, xóm Chùa Sẽ và xóm Đông
              công, Mậu Lương, Đa Sỹ vẫn là hai đơn vị  Lẻ. Mậu Lương có 5 xóm là: xóm Đông,

              hành  chính  thuộc  huyện  Thanh  Oai,  sau  đó  xóm  Giếng,  xóm  Chùa,  xóm  Dồi  và  xóm
              là huyện Liên Nam quản lý. Cho đến tháng 6  Cổng  Trắng.  Mỗi  làng  đều  có  các  giếng
              -1949, Đa Sỹ, Mậu Lương, Hà Trì hợp nhất  nước. Có nhiều dòng họ cùng tụ cư cố kết

              thành một xã lấy tên là xã Kiến Hưng, thuộc  chặt chẽ, mỗi dòng họ là khối cộng đồng
              thị xã Hà Đông. Tên xã Kiến Hưng có từ ngày  thống nhất và đoàn kết, gắn bó với nhau xây
              đó. Đầu năm 1950, xã Kiến Hưng có thêm thôn  dựng quê hương.
              Xa La. Tháng 4-1955, xã Kiến Hưng được sáp          3.9.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
              nhập về huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông. Tháng        Tháng  4-2019,  tổng  số  dân  của  phường

              4-1961, xã Kiến Hưng được sáp nhập về huyện  Kiến Hưng là 33.844 người xếp thứ 2 toàn
              Thanh Oai. Ngày 1-4-1970, xã Kiến Hưng lại  quận (số dân cao nhất là phường La Khê); mật
              được sáp nhập lại thị xã Hà Đông.               độ trung bình là 7.945 người/km  (xếp thứ 7
                                                                                               2
                 Năm  2006,  thành  phố  Hà  Đông  được  trong tổng số 17 phường của quận).
              thành lập. Kiến Hưng trở thành một trong 8          Khối  dân  cư  sinh  sống  lâu  đời  ở  Mậu
              xã, cùng với 7 phường thuộc thành phố Hà  Lương, Đa Sỹ giữ vai trò chủ đạo, có bề dày
              Đông, tỉnh Hà Tây.                              lịch sử kiến tạo xây dựng và phát triển quê
                 Tháng  5-2009,  Kiến  Hưng  trở  thành  hương trên tất cả các lĩnh vực. Khối dân cư này

              phường với 424,15ha diện tích tự nhiên và  bao gồm các dòng họ: Hoàng, Nguyễn, Lê,



              118       địa chí hà đông
   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122   123