Page 120 - Địa chí Hà Đông
P. 120

PHẦN 1  ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ



              nghiệp vẻ vang cống hiến cho đất nước, quê  hoặc  mứt  sen.  Cứ  như  vậy  đợi  vào  ngày
              hương.  Đây  cũng  là  quê  hương  của  danh  lành, tháng tốt sẽ tổ chức lễ cưới theo nghi

              y Hoàng Đôn Hòa nổi tiếng với những bài  thức truyền thống.
              thuốc quý cứu dân.                                  Trong phong tục tang lễ: Đối với những
                 3.9.4. Phong tục, tập quán, tín ngưỡng       trường hợp người gần qua đời, người thân

                 Là vùng đất cổ, Kiến Hưng có đời sống  có thể phán đoán biết trước thì việc đầu tiên
              văn  hóa,  phong  tục  tập  quán  phong  phú,  là hỏi xem người gần chết có trăn trối những
              giầu bản sắc; nhiều lễ hội, di tích lịch sử  gì,  những  lời  nhắn  nhủ  lúc  này  được  gọi
              văn hóa:                                        là di ngôn, hỏi người đó có tự đặt lấy tên
                 Lễ hội làng Đa Sỹ diễn ra từ ngày 12-15  thụy (hay còn gọi là tên hèm) tức là tên sau

              tháng Giêng hằng năm. Hội làng chính là  này để khấn khi cúng cơm nên còn được gọi
              ngày giỗ Đức Thành hoàng làng (Cụ Hoàng  là tên cúng cơm.
              Đôn Hòa). Cứ 5 năm tổ chức đại đám 1 lần,           Trong đám tang quy định rất chặt chẽ

              hàng năm tổ chức lễ hội thường niên dâng  về trang phục. Con trai, dùng khăn xô chít
              hương mở cửa Đền... Sau khi khai mạc lễ  ngang,  áo  xô  xổ  gấu  hoặc  vén  gấu,  mũ
              hội, trưởng ban tế lễ sẽ thuật lại thân thế  cầu  bện  bằng  rơm  ngoài  cuốn  bẹ  chuối
              và y nghiệp giúp nước cứu đời của Thành  khô, mảnh xô gập đôi cài từ phía trán vắt
              hoàng làng, giúp con cháu đời sau ghi nhớ  qua đỉnh đầu sau gáy, gậy chống (cha qua

              công ơn trời bể của Ngài.                       đời dùng gậy tre, mẹ qua đời dùng gậy
                 Lễ  hội  làng  Mậu  Lương  là  ngày  sinh  vông hoặc cành xoan). Con dâu, con gái,
              nhật hai vị phúc thần là Chàng Vàng Đại  dung khăn xô, áo xô, thêm vài vuông xô

              vương và Đô Hồ Đại vương, 25-2 âm lịch.  chụp hình chóp nón (còn gọi là Bồ đài),
              Từ  những  năm  1990,  dân  làng  họp  bàn  thắt lưng bụng một sợi dây bằng bẹ chuối
              thống nhất mở lễ hội thường niên vào ngày  khô. Con rể, dùng áo dài trắng, khăn vải
              15 đến ngày 17 tháng Giêng và thực hiện  trắng quấn vòng quanh đầu, mũ cầu đơn
              các  nghi  lễ  truyền  thống.  Lễ  hội  đại  đám  kết bằng dọc tàu chuối khô, tờ giấy bản

              được tổ chức 3 năm một lần.                     gập đôi cài từ phía trán vắt qua đỉnh đầu
                 Trong phong tục cưới hỏi: Trước đây, sau  sau gáy.
              khi ăn hỏi mà để lâu mới cưới, nhà trai phải        Quá trình kiến tạo xây dựng quê hương,

              sửa lễ “siêu”. Một năm phải siêu ba lần vào  các thế hệ dân cư Đa Sỹ, Mậu Lương đã
              ngày mồng 5-5, ngày mồng 10-10 và ngày  dựng xây nên những công trình kiến trúc cổ
              tết Nguyên Đán. Lễ siêu không chỉ có trầu  như: đình, chùa, quán, miếu.
              cau, chè Tàu mà còn phải thêm đôi ngỗng,            -  Quán  Đa  Sỹ  hay  còn  gọi  Quán  Lâm
              hai quả dưa hấu. Riêng lễ siêu Tết Nguyên  Dương. Quán đã qua những lần tu sửa nay

              Đán còn phải thêm hai gói mứt thẩm cẩm  mang  đậm  phong  cách  triều  Nguyễn,  nay



              120       địa chí hà đông
   115   116   117   118   119   120   121   122   123   124   125