Page 95 - Địa chí Hà Đông
P. 95

ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ  PHẦN 1



            ít làng của tỉnh Hà Đông được chính quyền  (gồm Thanh Oai và Thanh Trì sáp nhập lại).
            đương thời công nhận là làng Mĩ tục khả  Tháng 5-1949, trước yêu cầu kháng chiến,

            gia (phong tục tốt đẹp). Nhân dân có lòng  chính quyền cách mạng tái lập đơn vị hành
            tự trọng cao, sống hòa thuận trong làng “phi  chính thị xã Hà Đông, Hà Trì và Cầu Đơ
            nội, tắc ngoại”, mọi việc hiếu hỉ đều chia sẻ  cùng với 15 làng xung quanh được sáp nhập

            cùng nhau.                                       trở lại thị xã Hà Đông. Làng Hà Trì lúc đó
                Trong quá trình hình thành và phát triển  là một trong 3 làng của xã Kiến Hưng. Làng
            từ làng đến xã và nay là phường, Hà Trì và  Cầu Đơ là một trong 4 làng của xã Văn Khê.
            Cầu Đơ vốn có mối quan hệ gắn bó từ xã              Ngày 6-10-1954, thị xã Hà Đông được
            Thượng Thanh Oai, tổng thượng Thanh Oai  giải phóng, đến ngày 1-4-1955 chỉ còn lại

            xưa, đặc trưng nổi bật là nơi đặt đô thị tỉnh  6 thôn ngoại thị lập thành 3 xã gồm: Vạn
            lỵ  Hà  Đông.  Dân  cư  hai  làng  liền  kề  với  Ngọc (Vạn Phúc, Ngọc Trục), Văn Mỗ (Văn
            các cơ quan đầu tỉnh như: Dinh Công sứ,  Quán,  Mộ  Lao)  và  Hà  Cầu  (Hà  Trì,  Cầu

            Dinh Tổng đốc, Sở cẩm..., quốc lộ 6A, sông  Đơ). Tên xã Hà Cầu có từ ngày đó.
            Nhuệ, do vậy tất cả các việc lớn nhỏ, tốt xấu       Đến  tháng  1-1959,  Nhà  nước  giải  thể
            ở tỉnh lỵ đều tác động trực tiếp đến dân làng,  đơn  vị  hành  chính  xã  Hà  Cầu,  thành  lập
            tạo những lợi thế trong giao lưu phát triển  khu Hà Trì và khu Cầu Đơ trực thuộc thị
            kinh tế, văn hóa và là địa bàn quan trọng về  xã  Hà  Đông. Tuy  nhiên,  6  năm  sau  (năm

            an ninh quốc phòng.                              1965) đơn vị hành chính xã Hà Cầu được
                3.4.2. Lịch sử hình thành                    tái lập. Năm 2003, xã Hà Cầu chính thức
                Ngày 12-12-1923, người Pháp thành lập  được chuyển đổi quản lý hành chính thành

            thị xã Hà Đông gồm 3 khu: Đông Cầu, Hà  phường Hà Cầu.
            Cầu, Hà Văn. Khi đó, làng Cầu Đơ cùng với           3.4.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
            phố Bóp Kèn thuộc khu Đông Cầu. Tên 2               Tháng  4-2019,  dân  số  của  phường  Hà
            khu Hà Cầu và Đông Cầu là triết tự tự nhiên  Cầu là 21.879 người, mật độ trung bình là
            của 2 địa danh Hà Đông và Cầu Đơ, do 2  15.300 người/km . Với số dân này, phường
                                                                               2
            khu này đều thuộc diện tích tự nhiên của  Hà Cầu xếp thứ 8 trong tổng số 17 phường,
            làng Cầu Đơ xưa.                                 mật  độ  dân  số  trung  bình  xếp  thứ  11/17
                Tháng 11-1946, Hà Trì cùng với một số  phường của quận Hà Đông.

            làng xung quanh được sáp nhập vào thị xã            Nhân dân Hà Trì - Cầu Đơ xưa chủ yếu
            Hà Đông. Khi bị quân đội Pháp tạm chiếm  sống  bằng  nghề  làm  ruộng:  trồng  lúa  và
            (3-1947), chính quyền cách mạng giải thể  chuyên canh rau màu. Vụ rau màu đặc biệt
            đơn vị hành chính thị xã Hà Đông thì Hà  phát triển ở Cầu Đơ với các loại rau, củ,
            Trì  và  Cầu  Đơ  thuộc  huyện  Thanh  Oai.  quả như: bầu, cà bát, dưa bở, cà chua, đậu,

            Đến tháng 5-1948 thuộc huyện Liên Nam  rau  cần,  rau  muống...  Ở  Hà  Trì,  vụ  màu




                                                                            địa chí hà đông           95
   90   91   92   93   94   95   96   97   98   99   100