Page 90 - Địa chí Hà Đông
P. 90

PHẦN 1  ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ



              mạch quan trọng: Đường quốc lộ 6A từ Hà  kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
              Nội đi Hòa Bình - Tây Bắc và đường 70               Từ sau ngày thị xã Hà Đông được giải

              từ Hà Đông đi Văn Điển. Dưới chân cầu  phóng (6-10-1954), khu vực hành chính của
              Hà  Đông,  sông  Nhuệ  là  mạch  máu  giao  phường  Nguyễn  Trãi  hiện  nay  từng  bước
              thông  đường  thủy.  Xưa,  thuyền  bè  chở  được mở rộng do có ngày càng nhiều các cơ

              hàng hóa vẫn cập bến, bốc dỡ hàng hóa ở  quan, đơn vị của tỉnh và thị xã đóng trên địa
              bến sông đoạn giữa cầu Trắng và cầu Đen  bàn. Tỉnh và Thị xã đầu tư xây dựng các khu
              hiện nay. Cầu Trắng và đập điều tiết thủy  tập thể cán bộ, công nhân, viên chức dẫn
              nông  (nhân  dân  thường  gọi  là  cầu  Đen)  đến việc hình thành tổ chức hành chính gọi
              đều là những vị trí quan trọng đối với địa  là khu, khối, tiểu khu. Thời kỳ 1954-1957,

              bàn  phường  Nguyễn  Trãi.  Đây  chính  là  nội  thị  chia  làm  8  khu  thì  các  khu  6,7,8
              phòng tuyến quan trọng ở phía Đông Bắc  nằm trên địa bàn phường Nguyễn Trãi hiện
              bảo vệ thị xã Hà Đông trước đây. Trong  nay. Từ năm 1959, nội thị chia làm 3 khu

              cuộc  kháng  chiến  chống  thực  dân  Pháp,  (Yết Kiêu, Quang Trung, Lê Lợi) thì 3 khu
              khi đánh chiếm địa bàn thị xã Hà Đông,  6,7,8 hợp nhất lại gọi là khu Lê Lợi. Tháng
              mũi tiến công chính của quân Pháp là đi  5-1965, toàn bộ nội thị được chia thành 7
              từ Mậu Lương, Đa Sỹ vào địa bàn phường  khối thì khu Lê Lợi lại được tách ra thành
              Nguyễn Trãi ngày nay.                           khối 3 và khối 4. Tháng 8-1975, nội thị chia

                 3.3.2. Lịch sử hình thành                    làm 4 tiểu khu thì khối 3 và khối 4 lại hợp
                 Đầu thế kỷ XIX, phường Nguyễn Trãi  nhất thành Tiểu khu Lê Lợi. Tiểu khu Tô
              thuộc địa giới của 2 thôn là thôn Cầu Đơ và  Hiệu cũng được thành lập vào thời điểm này

              thôn Cầu Trì, đều thuộc xã Thượng Thanh  bao gồm những khu dân cư mới phát triển
              Oai, tổng Thượng Thanh Oai, huyện Thanh  từ sau ngày giải phóng Thị xã.
              Oai, phủ Ứng Thiên (năm 1815 đổi làm phủ            Tháng 5 -1981, nội thị lập 3 phường thì
              Ứng Hòa), trấn Sơn Nam Thượng. Từ năm  tiểu khu Lê Lợi và tiểu khu Tô Hiệu hợp
              1896,  vùng đất  phường Nguyễn Trãi hiện  nhất lại thành phường Nguyễn Trãi.

              nay thuộc lỵ sở của tỉnh Hà Nội, sau là tỉnh        Mang tên vị anh hùng dân tộc, danh nhân
              Cầu Đơ, vốn được tách ra từ một phần của  văn hóa thế giới, phường Nguyễn Trãi được
              xã Cầu Đơ (phần lớn đất xã Cầu Đơ thời đó,  thành  lập  theo  Quyết  định  số  76/QĐ-UB

              nay thuộc phường Hà Cầu).                       ngày 18-4-1981 của Ủy ban nhân dân tỉnh
                 Trọng tâm của thị trấn tỉnh lỵ, thị xã tỉnh  Hà Sơn Bình, có hiệu lực thi hành từ ngày
              lỵ, trước năm 1945, nhiều cơ quan cai trị của  19-5-1981. Đây là một trong ba phường đầu
              chính quyền thực dân phong kiến đóng ở địa  tiên của thị xã Hà Đông.
              bàn phường. Tuy nhiên, một số công sở xây           3.3.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội

              dựng trước năm 1945 bị phá hủy trong cuộc           Từ trước năm 1945, nhiều cơ quan cai trị



              90        địa chí hà đông
   85   86   87   88   89   90   91   92   93   94   95