Page 94 - Địa chí Hà Đông
P. 94

PHẦN 1  ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ



              Năm 1831, vua Minh Mạng cải cách hành  Lê Lợi ngày nay). Thập niên 30 của thế kỷ
              chính, làng Hà Trì và làng Cầu Đơ thuộc  XX,  Cầu  Đơ  còn  có  ấp  bên  kia  đường  6

              xã Thượng Thanh Oai, tổng Thượng Thanh  (khu vực nghĩa trang liệt sỹ Hà Đông) với
              Oai, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Hòa, tỉnh  khoảng chục hộ sinh sống; từ thập niên 80
              Hà Nội. Năm 1918, theo Đạo dụ của vua  của thế kỷ XX nhà nước cho phép giãn dân

              Khải Định, quy định 5 cấp hành chính địa  hình thành nên xóm Mới (nay là tổ dân phố
              phương (kỳ, tỉnh, huyện, tổng, làng) thì làng  Cầu Đơ 5). Cầu Đơ có các dòng họ Lưu,
              Hà Trì và làng Cầu Đơ là cấp cơ sở thuộc  Nguyễn, Văn, Nguyễn Hữu, Nguyễn Đình,
              tổng Thượng Thanh Oai, huyện Thanh Oai,  Trần,  Đỗ...  trước  Cách  mạng  Tháng  Tám
              tỉnh Hà Đông.                                   với khoảng 180 hộ với trên 700 nhân khẩu;

                 Theo thần phả, làng Cầu Đơ xưa gọi là  là làng đã phố hóa một phần và có nhiều
              Cầu  Đa  với  ý  nghĩa  “đa  nhân,  đa  lọc,  đa  người giàu có.
              tài”, dân cư ở sát bên bờ hữu sông Nhuệ, từ         Làng Hà Trì: nằm ở bên bờ sông Nhuệ,

              Cầu Am đến Cầu Đen ngày nay, hình thành  cách quốc lộ 6 khoảng 400 mét, xưa gọi là
              3 xóm gọi theo nghề nghiệp là: xóm Chài,  Cầu Trì. Khi cụ Đô Hồ về trí sĩ năm 1427,
              xóm Đồng (làm ruộng) và xóm Chợ. Phía  vua  ban  cho  vùng  đất  này  làm  đất  thang
              Đông làng là sông Nhuệ cũng là ranh giới  mộc, cụ chiêu dân lập ấp nên gọi tên làng là
              với địa bàn các làng Mộ Lao và Văn Quán;  Hồ Trì (đất của cụ Đô Hồ). Cụ Đô Hồ qua

              lạch La Khê (kênh La Khê ngày nay) ở phía  đời, dân làng lập miếu thờ, theo phong tục
              Bắc là ranh giới làng Vạn Phúc, phía Tây và  kiêng húy nên gọi chệch sang tên là làng Hà
              phía Nam là đồng ruộng giáp với các làng  Trì. Là nơi đất lành chim đậu, cư dân các

              La Khê, Văn Phú và Hà Trì. Tên làng Cầu  nơi tụ tập về Hà Trì ngày một đông.
              Đa được đổi là Cầu Đơ vào khoảng cuối thế           Xưa, Hà Trì được bao quanh bằng lũy
              kỷ XVII.                                        tre dày đặc, làng có 3 cổng gồm: Cổng Cái,
                 Năm 1896, người Pháp ra quyết định đặt  cổng Quán Dọc, cổng Dẽm; có 5 xóm mang
              trụ sở tỉnh Hà Nội tại địa bàn Cầu Đơ. Tên  tên: xóm Rừng, xóm Chùa, xóm Đình, xóm

              làng  Cầu  Đơ  cũng  được  đặt  làm  tên  tỉnh  Thầy và xóm Ngoài. Nay, còn 4 xóm được
              (trong thời gian từ 3-5-1902 đến ngày 6-12-     gọi theo thứ tự Hà Trì 1,2,3,4 (nay là tổ dân
              1904). Cầu Đơ trở thành làng tiếp giáp với  phố Hà Trì 1,2,3,4).

              2 mặt của khu đô thị tỉnh lỵ, có 4 xóm gồm          Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, dân cư
              (xóm  Chánh,  xóm  Trên,  xóm  Đồng,  xóm  mới sang bên phải đường liên xã (từ quốc lộ
              Chùa) nay là tổ dân phố Cầu Đơ 1,2,3,4).  6 đi xuống) xây dựng nhà cửa và Nhà nước
              Phần  lớn  đường  làng  ngõ  xóm  được  lát  lấy đất cấp cho cán bộ, vì vậy xóm 1 (nay là
              gạch, thông ra các tuyến phố chính của đô  tổ dân phố Hà Trì 1) đông dân cư nhất.

              thị tỉnh lỵ, nhất là phố Nguyễn Hữu Độ (phố         Đầu thế kỷ XX, Hà Trì là một trong số



              94        địa chí hà đông
   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98   99