Page 550 - Địa chí Hà Đông
P. 550

PHẦN 4  VĂN HÓA - XÃ HỘI



                   Đợi  khi  nước  đáy  sôi  thì  tra  gạo  vào  được ăn gém với các loại lá như lá khúc/cúc
              chõ. Hơi lên đều bốc qua hạt gạo nếp đồ,  tần, lá vọng cách, lá đơn, diếp cá, lộc vừng,

              nghi ngút bốc lên đến khi mở vung ra lấy  lá mơ, lá ổi, lá sung, lá đinh lăng....
              ngón tay ấn lên mặt chõ xôi thấy không dính        Khu vực Mậu Lương có món nem thính,
              tay, hạt đỗ bung bở là xôi đã chín ngon.        món đặc sản này dùng để nhắm rượu hoặc ăn

                   Món giả cày nấu bằng thịt lợn: Là món  nhâm nhi vui miệng. Thịt lợn thăn, thịt lợn
              đặc sản, vừa để nhắm rượu, ăn với cơm hay  mông, mỡ lợn khổ, bì lợn là nguyên liệu chủ
              bánh đúc. Cách chế biến: Sau khi thịt lợn đã  yếu để chế biến được món ăn này. Thịt lợn
              làm sạch, chặt thành từng miếng quân cờ,  được trần tái và thái nhỏ sau đó được ướp,
              đem ướp mắn tôm, bột canh vừa phải, giềng  nhào với gia vị gồm: Bột canh, chanh, dấm,

              và tiết lợn khoảng 10-15 phút trong xoong  mắm... Sau đó để 2-3 giờ trong thời gian này
              gang. Sau đó bắc lên bếp đun nhỏ lửa và  gia vị sẽ ướp chín thịt, rồi đem ra trộn với
              dùng đũa đảo liên tục cho đến khi miếng thịt  thính và ăn gém với 1 số loại lá như lá sung,

              chín. Sau đó cho rau răm và thêm tiết đảo  lá lộc vừng, lá mơ, lá ổi, lá đinh lăng.
              đều đậy nắp khảng 5-10 phút thì múc ra bát         Với bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, mỗi
              thưởng thức.                                    món ăn là sự tinh túy, sáng tạo của con người
                   Món gỏi cá: Là món đặc sản dùng để  Hà Đông. Ẩm thực phong phú đó nói lên
              nhắm rượu, đặc biệt hơn đây là món được  đặc trưng của văn hóa vùng đất Hà Đông.

              cúng tế rằm tháng hai. Cách chế biến: Cá            13.1.5. Ăn trầu, hút thuốc
              được đánh sạch vẩy, lọc bỏ da ngoài lấy thịt,      * Tục ăn trầu:
              bọc vào giấy bản cuốn vào giữa bó rơm nếp          Tục  ăn  trầu  có  từ  thời  Hùng  Vương

              xoắn chặt sao cho nước cá chảy ra hết. Sau  và gắn liền với một câu chuyện nổi tiếng:
              khi cá vắt hết nước thì thái mỏng từng lát  Sự tích Trầu Cau, vốn hình thành trên địa
              sau đó đem ngâm nước gừng cùng với rượu  bàn  tổng  Phù  Lưu,  huyện  Hoài  An  xưa,
              bóp với thịt đã thái mỏng, sau đó dùng nước  khi huyện Hoài an được tách ra một phần
              nghệ và rượu bóp lại. Tiếp đó, thịt cá được  nhập vào Ứng Hòa, một phần nhập vào Mỹ

              ướp với nước riềng và dấm khoảng 10-15  Đức thì tổng Phù Lưu cũng chia thành hai
              phút. Đầu cá, xương và nội tạng cho lên thớt  tổng  đôi  bờ  sông  Đáy,  nằm  trên  địa  bàn
              băm nhỏ sau đó bỏ vào đun với mật và bỗng  hai huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức. Cũng giống

              rượu đến khi keo lại và được gọi là ruột bác.  như mọi miền quê Việt, ở Hà Đông ăn trầu
              Ngoài nguyên liệu cá, món này còn sử dụng  không đơn thuần chỉ là một thói quen, một
              thịt ba chỉ hoặc mỡ sấn nhúng vào nước sôi  tập tục mà còn là một nét đẹp của giá trị
              trần qua thái mỏng ướp với dấm, đường, sau  văn  hóa,  của  triết  lý  và  giao  tiếp  truyền
              ít phút thả thính vào. Sau khi chế biến, đươc  thống.  “Miếng  trầu  là  đầu  câu  chuyện”,

              món thịt cá, lồng bác và thịt lợn thính sẽ  biểu  hiện  truyền  thống  hiếu  khách  của



              550       địa chí hà đông
   545   546   547   548   549   550   551   552   553   554   555