Page 627 - Địa chí Hà Đông
P. 627

VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4



            những làng có nhiều người đỗ đạt qua các  quan  đại  thần  thời  Lê  Sơ  là  nhà  khoa
            kỳ thi Nho học của nhà nước phong kiến.  bảng, nhà giáo, nhà chính trị, nhà quân

            Tinh  thần  hiếu  học  và  thành  đạt  trên  con  sự,  nhà  ngoại  giao,  nhà  văn  hóa,  nhà
            đường khoa cử của các ông nghè, ông cống  thơ lớn. Năm 1462, vua Lê Thánh Tông
            làm  cho  vùng  đất  Hà  Đông  giàu  thêm  về  muốn đổi mới đường lối trị vì đất nước,

            truyền thống văn hóa.                           đã  xuống  chiếu  cầu  lời  nói  thẳng,  ông
                 - Làng Đa Sỹ, phường Kiến Hưng.             đã dâng 7 kế sách. Trong đó, chú trọng
                 Làng Đa Sỹ với nghề rèn truyền thống  “Vi dân bản” (tức là chính sách của Triều
            nổi tiếng ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đa Sỹ  đình phải được lòng dân, lấy dân làm gốc)
            còn được biết tới là vùng đất có truyền thống  được vua Lê Thánh Tông tin dùng và thể

            hiếu học. Trong lịch sử, nơi đây đã từng sản  hiện khá đầy đủ trong Bộ luật Hồng Đức,
            sinh ra nhiều hiền tài cho đất nước. Đa Sỹ là  bộ luật tiêu biểu của các triều đại phong
            vùng đất của nhiều danh y, danh tướng, tiến  kiến Việt Nam.

            sĩ, trạng nguyên nổi tiếng kinh thành Thăng          Cháu  của  cụ  Hoàng  Trình  Thanh  là
            Long xưa.                                        Hoàng Nghĩa Phú thi đỗ Tiến sĩ Đệ nhất
                 Trước đây làng Đa Sỹ còn có tên là  Giáp, tức là người đỗ đầu khoa thi. Thời đó
            làng  Sẽ,  sau  đổi  thành  Đan  Khê,  Huyền  cũng chưa thi lấy Trạng nguyên. Đệ nhất
            Khê, Đan Sỹ và cuối cùng là Đa Sỹ (từ  Giáp  là  tương  đương  với  Trạng  nguyên.

            giữa thế kỷ 18), với hàm ý là vùng đất khoa  Sau  đó  cụ  được  đi  sứ  sang  Trung  Quốc
            bảng,  có  nhiều  tiến  sĩ.  Dưới  thời  phong  và do tài giỏi, thông minh nên được vua
            kiến, tính từ thời nhà Lý (1010-1225) đến  Trung Quốc phong tặng là Trạng nguyên.

            thời nhà Nguyễn (1802-1945), làng Đa Sỹ  Nên Hoàng Nghĩa Phú được gọi là Lưỡng
            là một trong 20 làng khoa bảng tiêu biểu .      quốc Trạng nguyên.
                                                        1
                 Tính từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII,            Qua bao lần thay đổi tên làng, sau cùng
            làng Đa Sỹ có tới 8 Tiến sĩ, 1 lưỡng quốc  được nhà vua tấn phong tên làng là Đa Sỹ vì
            Trạng  nguyên  Hoàng  Nghĩa  Phú  (Trạng  có nhiều Tiến sĩ. Văn bia ở Quốc Tử Giám

            nguyên của cả hai nước Việt Nam và Trung  đã ghi tên tuổi của các Tiến sĩ người làng
            Quốc).  Họ  Hoàng  là  dòng  họ  khoa  bảng  Đa Sỹ. Hiện nay, miếu của làng Đa Sỹ vẫn
            lừng danh ở làng Đa Sỹ.                         còn cả đạo sắc phong các đời vua, tôn vinh

                 Trong “Đại Việt sử ký toàn thư” có  truyền thống hiếu học.
            ghi công lao, sự nghiệp của Hoàng Trình              Làng Đa Sỹ còn sinh ra Danh y Hoàng
            Thanh.  Tiến  sĩ  Hoàng  Trình  Thanh  bậc  Đôn Hòa (1498-1583). Danh y Hoàng Đôn
                                                             Hòa  đã  kế  thừa  có  sáng  tạo  một  số  bài
            1   Triều đình phong kiến Việt Nam trước đây quy   thuốc của Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh
                định làng nào có 10 người đỗ Tiến sĩ trở lên thì
                được coi là làng khoa bảng tiêu biểu       (Ông Tổ ngành y Việt Nam). Sau này học



                                                                            địa chí hà đông          627
   622   623   624   625   626   627   628   629   630   631   632