Page 623 - Địa chí Hà Đông
P. 623

VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4



                 Những  lớp  học  của  thầy  đồ  làng            Học trò thời phong kiến phải làm quen
            thường  được  tổ  chức  ngay  tại  nhà  thầy,  những sách kinh điển của Nho giáo, như Tứ

            những người muốn gửi gắm con mình theo  thư, Ngũ kinh, rồi Bắc sử (sử Trung Quốc),
            học  thầy  phải  đến  xin  thầy  cho  con  học  Nam sử (sử nước ta). Ngoài ra, trẻ còn phải
            chữ. Để được theo học thầy, cha mẹ phải  đọc sách Bách gia chư tử của các triết gia

            lựa chọn “ngày lành tháng tốt” mang lễ đến  Trung Quốc thời cổ đại, Đường thi, Tống
            nhà thầy (lễ thường có xôi, thịt gà, rượu...),  thi, những áng văn tiêu biểu trong lịch sử
            thầy nhận lễ xong sẽ mang đi khấn thánh  Việt Nam và Trung Quốc. Tất cả những nội
            hiền, sau đó chia để mọi người cùng thụ  dung đó, học trò phải thuộc lòng. Tất nhiên,
            lộc, riêng đứa trẻ được ưu tiên ăn mắt gà,  để thi cử đậu đạt, những kiến thức trên vẫn

            ngụ ý để sau này sẽ sáng mắt, sáng lòng,  chưa đủ. Nó còn phụ thuộc nhiều vào việc
            tiếp thu nhanh tri thức và đạo đức của các  vẫn dụng sáng tạo, linh hoạt vào nội dung
            bậc thánh hiền. Sau đó, trong những buổi  của từng bài thi cụ thể. Không chỉ học thuộc

            học, việc đầu tiên là thầy đồ sẽ dạy cho các  làu văn thơ, kinh sách, viết văn, làm thơ, vế
            học sinh viết chữ bằng bút tre, khi đã viết  đối, học trò còn phải biết soạn thảo các loại
            được chữ thầy sẽ dạy đọc, vừa đọc thầy vừa  văn bản của triều đình.
            giảng giải sách và những lời dạy của thánh         Sự hình thành và phát triển của giáo dục
            hiền. Những bài học của thầy đồ chủ yếu  Nho học đã mở mang dân trí, đào tạo được

            là học về đạo đức, luân thường Nho giáo,  một đội ngũ hiền tài cho đất nước, góp phần
            về nhân - lễ - nghĩa - trí - tín. Đó là những  quan trọng vào việc xây dựng, phát triển của
            đức tính cơ bản để mỗi người tu thân, rèn  Hà Đông thời kỳ phong kiến. Nền giáo dục

            đức; truyền dạy những phong tục tập quán,  Nho học đã bồi đắp thêm cho truyền thống
            lễ nghi, truyền thống lịch sử dân tộc. Các  hiếu học của nhân dân Hà Đông.
            ông đồ nho còn soạn, chép văn tế, các văn          * Các nhà khoa bảng:
            bản cho các quan mục, chức sắc trong làng           Hà Đông có tổng số 29 Tiến sĩ nho học
            xã, viết câu đối cho nhân dân trong những  trong tổng số 666 vị Tiến sĩ nho học của 29

            dịp lễ tết.                                      quận, huyện toàn thành phố Hà Nội .
                                                                                                  1
                 Vào thế kỷ XV, Tiến sỹ Hoàng Trình              Thời Lê Sơ, Hà Nội có 230 người đỗ
            Thanh mở “Vườn học” để dạy thêm cho con  Tiến  sĩ,  thì  Hà  Đông  có  tới  14  người  đỗ,

            cháu trong làng Đa Sỹ, nay thuộc phường  đứng thứ tư trong số các quận huyện của Hà
            Kiến Hưng. Việc làm và phương pháp dạy  Nội (sau Thanh Oai, 25 người; Thường Tín,
            học của Hoàng Trình Thanh đã tạo nên sức  23 người; Đông Anh, 22 người).
            hút mạnh mẽ, khuyến khích con em trong
            làng đi thi khoa cử. Đây là “Vườn học” duy       1   Bùi Xuân Đính: Giáo dục và khoa cử nho học

            nhất ở Việt Nam dưới thời nhà Lê.                  Thăng  Long  Hà  Nội,  Nhà  xuất  bản  Hà  Nôi,
                                                                H.2010, tr.165-166..



                                                                            địa chí hà đông          623
   618   619   620   621   622   623   624   625   626   627   628