Page 618 - Địa chí Hà Đông
P. 618
PHẦN 4 VĂN HÓA - XÃ HỘI
Đáp rằng: lên giường nằm thở dốc, như vừa qua khỏi
Bên trường đi săn đến mả Thiền quan một cuộc vật lộn thực sự. Trong khi đó, mọi
Nào thấy chi đâu người dự hội thi nhau xô vào dẫm, giằng xé
Thấy một cái hổ, hổ lang vàng mép. lốt hổ để biểu thị sự trừng phạt, đồng thời,
Nó làm ủ ê, phiền não lấy được một mảnh lốt để “làm khước”.
Nó làm sầu ủ ruộng dâu Sau hàng giờ diễn ra cảnh “đánh biệt”
Giúp người dùng sức căng thẳng và hấp dẫn, đèn nến trong đình
Bắt cho kỳ được cái hổ lang vàng mép bừng sáng. Đoàn thợ săn trở vào cung dọn
Rước lấy quan cao lộc vị, về cho hai chạ sạch cánh rừng, kết thúc lớp trò chính của
Hà đường xa ra về, hà đường xa ra về! đêm giã hội bằng các lời ca chúc Thánh,
Màn thứ ba: Đả hổ lang (Đánh hổ) múa bông, mừng thắng lợi.
Bên nam xướng: Đến 4 giờ sáng, đám rước về tới đình,
Đồ lũ chúng ta cất long đình và kiệu Ông, hai kiệu Bà vào
Nam thì cho mạnh, khí giới cho bền cung, kết thúc kỳ hội. Từ xưa tục đánh hổ
Lưới thay ống nỏ hội Giã La đã nổi tiếng với câu ca lưu truyền
Bắt cho kỳ được cái hổ lang vàng mép trong vùng:
Lột da, lót ngai cho đức vua ngồi Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy
Lấy nanh làm cán dao cho đức vua cầm Vui thì vậy, chẳng tầy Giã La.
Lấy thịt nấu canh cho đức vua ăn + Tục trình Thánh (lễ vọng) ở Văn Quán:
Lấy xương làm am sơn kiệu cho đức Văn Quán xưa, hễ gia đình nào, có công
vua ngự việc gì, dù to hay nhỏ đều làm lễ ra đình
Đón lấy quan cao lộc vị, về cho hai chạ trình Thành hoàng làng lễ vọng như: Động
Màn thứ tư: Uy hùng đả hổ (Oai hùng thổ, cưới xin, khoa cử, tăng đinh... Ngày
diệt hổ lang). nay, tục lệ đó vẫn được nhân dân Văn Quán
Sau lời xướng của người nam giới cầm duy trì thực hiện.
trò “Bên chú đánh nhất cấp, bên cháu đánh + Tục tế tự:
nhất cấp, bên trường đánh nhất cấp” hổ dữ Hương ước làng La Khê năm Duy Tân
từ trong rừng lao ra. Các quan viên làm động 4 (1910) ghi: “bốn thôn của dân xã cùng thờ
tác đánh nhau với hổ. Tiếng chiêng, trống, phụng một ngôi đình, mỗi khi đến tiết tế
mõ, tù và nổi lên dồn dập. Hổ dữ bị trọng thần, hoặc là mổ trâu, hoặc là mổ bò, hoặc
thương, vọt khỏi cung ra ngoài. Đoàn săn là mổ lợn cùng là lễ vật chi phí tốn kém bao
đuổi theo. Tiếng hò reo vang dậy. Hổ chạy nhiêu thì chia đều cho mọi người trên dưới
đến “cống đá cửa đình” thì gục xuống. Theo cùng chịu” .
1
lệ, người đóng vai hổ, trút bỏ lốt hổ, rồi chạy
một mạch về nhà, không được ngoái đầu lại, 1 Bảo tàng Tổng hợp Sở Văn hóa - Thông tin - Thể
thao: Hương ước cổ Hà Tây, Hà Tây, 1993, tr.62.
618 địa chí hà đông