Page 616 - Địa chí Hà Đông
P. 616
PHẦN 4 VĂN HÓA - XÃ HỘI
Tục cúng hậu xuất hiện ở nước ta từ rất + Tục thi gà trong lễ hội làng Nhân
lâu, theo các tài liệu thì ít nhất đến đầu thế Trạch, phường Phú Lương:
kỷ XVI tục cúng hậu và khắc bia ký hậu Các gia đình có gà to không kể trống
đã khá phổ biến . Đặc biệt, vào các thế kỷ hay mái đem lên sân đình để thi. Tiêu chuẩn
1
XVII, XVIII và XIX, việc gửi hậu rất phát gà được vào thi trên lông không có lông
triển và việc khắc bia ghi lại tên tuổi, công trắng, chân vàng, móng và mỏ vàng, vảy
đức của những người gửi hậu cũng được chân không có vảy sùi, gậm bàn chân không
tiến hành với số lượng lớn. có mắt cá. Đem cân con nào nặng nhất là
Tục gửi hậu ở Hà Đông gồm: Hậu xóm, giải nhất, nặng nhì là giải nhì, nặng ba là
hậu họ, hậu giáp, hậu chùa là gửi giỗ cho giải ba, nặng tư là giải tư, còn bao nhiêu loại
xóm, họ, giáp, chùa, văn bia thường ghi cho đem về. Mỗi giải được cấy 10 thước
Ký kỵ bi ký; hậu Phật là hiến cho chùa một ruộng xếp theo tốt xấu khác nhau. Con giải
lượng lớn tiền của, ruộng đất để được làng nhất làm thịt hôm 22 tháng chạp để lễ Thành
giỗ tại chùa với quy mô lớn, văn bia thường hoàng (ngày rước mã về, đội rước mặc áo,
ghi là Hậu Phật bi ký; hậu thần là hiến cho khiêng đẳng, tuần lượt, bát âm, trống rờn
làng một lượng lớn tiền của, ruộng đất để vào nhà làm mã thờ để rước mã về đình).
được làng giỗ tại đình với quy mô lớn, văn Dân biếu chủ có gà 1 khẩu trầu, 1 tỏi gà, 1
bia thường ghi Hậu thần bi ký. Cũng có thỏi xôi.
trường hợp, người có công giúp làng thắng + Tục đánh hổ đêm hội Giã La :
2
kiện, người chết trong khi bảo vệ làng cũng Đêm hội Giã La là đêm hội cuối cùng
được tôn làm hậu thần và được thờ đình, của hai làng La Nội, Ỷ La nay là làng La Cả
như trường hợp ông Quản Chiếu ở làng Do (phường Dương Nội), mở đại đám 5 năm
Lộ, phường Yên Nghĩa. một lần từ ngày mồng 6 đến hết ngày 14
- Một số phong tục khác tháng Giêng tại đình làng.
+ Cúng dâng sao giải hạn: Nhà có người Đến nay tại quán còn lưu được bản “La
ốm lâu khỏi, gia đình thường mời thầy chùa Nội, Ỷ La nhị xã lưu truyền khu hổ lang
về cúng lễ để xua đuổi tà ma ám ảnh người tích” (Sự tích săn hổ, lưu truyền ở hai xã
bệnh và cầu mong sự phù hộ cho người La Nội và Ỷ La), bằng chữ Nôm chép năm
bệnh được tai qua nạn khỏi. Ngoài các đồ Long Đức thứ 3 (1754). Văn bản ghi rõ các
vàng mã, cỗ cúng có xôi, chuối, gà luộc để nghi thức của cuộc săn hổ. Theo đó, chiều
cả con, chân giò luộc để cả cái. Chân gà tối ngày 14, sau cuộc tế giã, một cánh rừng
được bày vào đĩa riêng để cúng xong nhờ giả được dựng lên ở gian giữa, ngay dưới
thầy xem và đoán điềm lành dữ. gầm ban thờ ở hậu cung để hổ dữ nấp trong
1 Đào Duy Anh: Việt Nam văn hóa sử cương 2 Theo “Tục hay, lệ lạ Thăng Long - Hà Nội”,
- Nxb Văn hóa thông tin, 2000. Nhà xuất bản Phụ nữ 2016.
616 địa chí hà đông