Page 613 - Địa chí Hà Đông
P. 613

VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4



            việc bảo tồn, lưu giữ và phát huy giá trị của       Trò chơi này phổ biến trong lễ hội làng
            các trò chơi văn hóa dân gian đã được quan  Do Lộ, phường Yên Nghĩa; lễ hội Giã La,

            tâm, chú trọng. Các trò chơi dân gian được  làng Ỷ La, phường Dương Nội; lễ hội đình
            tổ chức nhiều hơn, phong phú hơn trong hệ  Văn Quán, phường Văn Quán...
            thống các trường học, đặc biệt là các trường         - Cờ người: là một trong những trò chơi

            mầm non, tiểu học.                               dân gian đặc sắc diễn ra trong các dịp lễ hội,
                 - Trò chơi trong lễ hội:                    đặc biệt là trong những ngày hội đầu xuân.
                 Nét đặc sắc ở lễ hội là những trò chơi dân  Trò chơi này không đơn thuần chỉ để giải trí
            gian, nhờ đó mà cố kết thêm tính cộng đồng  mà còn mang tinh thần thể thao trong một
            cho tổ chức làng xã của người dân nơi đây  cuộc đấu đầy trí tuệ mang đậm bản sắc dân

            thêm bền chặt. Những trò chơi được cư dân  tộc. Cờ người thực chất là một môn cờ tướng
            nông nghiệp sáng tạo, gắn bó với đời sống  do người đóng thành các quân cờ. Bàn cờ là
            sinh hoạt như một phần không thể thiếu.          sân đất rộng hoặc sân đình, chùa. Mỗi ván

                 Trong các lễ hội, bên cạnh phần Lễ thì  cờ là quy định số quân nhất định (gồm nam
            phần  Hội  luôn  thu  hút  được  sự  tham  gia  và nữ), đeo biển quân cờ trước ngực, đứng
            của đông đảo người dân và du khách thập  vào vị trí. Hai tướng (tướng ông, tướng bà)
            phương bởi sự đa dạng của các trò chơi dân  mặc đẹp (như cờ tướng) có 2 cờ đuôi nheo
            gian. Ngoài việc rèn luyện sức khỏe, những  cắm chéo sau lưng, được che lọng.

            trò chơi này còn mang đậm bản sắc vùng            Đánh cờ được tổ chức trong các lễ hội:
            miền, góp phần gắn kết cộng đồng, thắt chặt  Hội  đình Yên  Phúc,  phường  Biên  Giang;
            tình làng nghĩa xóm. Tại các lễ hội, các trò  lễ hội làng Thanh Lãm, đình, chùa Thanh

            chơi dân gian như: Kéo co, cờ người, chọi  Lãm, phường Phú Lương.
            gà,... diễn ra trong không khí sôi động.             - Chọi gà là một “thú chơi dân gian tao
                 Một số trò chơi tiêu biểu:                 nhã”, vừa có tính tiêu khiển, khuyến khích
                 - Kéo co là trò chơi không chỉ mang lại  chăn  nuôi,  lại  vừa  biểu  hiện  cho  tinh  thần
            cho con người niềm hứng khởi, sức khỏe  thượng  võ  trong  dân  gian  vào  mùa  lễ  hội.

            mà còn đề cao tinh thần chiến đấu, tinh thần  Người chơi gà chọi rất quan tâm lựa chọn,
            đồng đội. Để tổ chức trò chơi, người ta vẽ  chăm sóc cho những “chiến tướng” của mình.
            vạch ngăn ở giữa sân chơi, một sợi ây thừng  Theo kinh nghiệm dân gian, gà cha thế nào

            căng về phái hai đội, hai bên xúm nhau nắm  thì gà con thế nấy, phải kiếm giống gà tốt, gà
            lấy dây thừng để kéo. Một một người giữ  “nòi” mà trong đàn chỉ có 1 đến 2 con. Ở Hà
            vai trò ra hiệu cho hai bên bắt đầu trò chơi.  Đông, các trận chọi gà luôn thu hút đông đảo
            Hai bên ra sức kéo, sao cho cột trụ kéo về  sự chú ý của lễ hội. Hai con gà chọi đỏ gay
            bên mình là thắng. Bên ngoài dân làng cổ vũ  lừa mổ nhau, đập cánh vào nhau, nhảy lên đá

            hai bên bằng tiếng “cố lên”.                     móc vào nách, vào cổ họng, vào ức của đối




                                                                            địa chí hà đông           613
   608   609   610   611   612   613   614   615   616   617   618