Page 608 - Địa chí Hà Đông
P. 608
PHẦN 4 VĂN HÓA - XÃ HỘI
Trước kia, làng quy định vào những năm Trong lễ hội đình Văn Nội có Nghi thức
mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi thì tổ rước lửa thiêng lấy may: Sau buổi lễ giã,
chức đại đám, ngày nay làng quy định 5 năm vào cuối ngày hội miếng trầu, ly rượu khao
tổ chức một lần. Lễ hội được tổ chức từ ngày quân để dân làng và du khách thập phương
10 đến ngày 20 tháng giêng, gồm 10 bài văn cùng hưởng phúc lộc và cầu tài, cầu lộc cho
tế. Ngày nay, lễ hội được tổ chức gọn trong một năm mới mạnh khỏe, hạnh phúc, thịnh
2 ngày, từ ngày 11 tháng giêng đến ngày 12 vượng, an khang. Cuối ngày lễ hội 12 tháng
tháng giêng âm lịch. Đêm ngày mồng 10 giêng hằng năm kết thúc, có tục lệ Rước mã
tháng giêng làm lễ mộc dục (lễ tắm rửa phong thờ và Lửa thiêng từ đình xuống Lăng mộ
y cho Thành hoàng) tại đình (nếu vào những Cừ Súy Dực Bảo Tướng Quân Chu Bá để
năm Đại đám thì làm lễ ở Miếu) lễ vật gồm hóa mã với sự tham gia lên đến hàng vạn
xôi gà, oản quả. Ngày 11 tế hội đồng ở đình, người dân, du khách thập phương.
hai dân Văn Nội và Thanh Lãm kết nghĩa anh Cùng với ngọn lửa hóa vàng, không
em, cùng tế. Nếu là Đại đám thì khoảng 7 giờ khí sôi nổi được bùng lên trước khi kết thúc
hoặc 8 giờ rước từ đình đến miếu, tổ chức tế lễ hội. Dân làng và du khách thập phương
hội đồng tại miếu và làm lễ khao quân (nay dùng nhiều cách (mồi lửa, đèn dầu, hương,
gọi là việc làng: cả hai dân liên hoan thụ lộc nến...) để đem ngọn lửa thiêng về thắp lên
tại miếu) và tổ chức hát tuồng tại đó (nay tổ ban thờ tổ tiên, với tinh thần hộ quốc vì dân
chức hát quan họ ở ao miếu). Chiều ngày 11 của Thành hoàng làng sẽ muôn đời quang
khoảng 15 giờ rước kiệu về đình (căn thời sáng về với nhà mình. Với hy vọng có được
gian sao cho về đến đình trước 23h30’, đến sự phù hộ, độ trì, sự che chở của Đức Thánh,
24h00’ tổ chức tế yên vị. Ngày xưa ông cai để có được sức khỏe, may mắn, cuộc sống
đám phải nuôi một đôi lợn đen tuyền, cho ăn an lành, thịnh vượng hơn.
sạch sẽ bằng cháo hoa trong chậu đồng. Đến + Hội làng Nhân Trạch, phường
ngày 11 sau khi làm thịt xong dân mang kiệu Phú Lương:
gỗ vào rước “Ông ỉ” ra đình làm lễ (1 lễ thánh Trước kia, lễ hội được tổ chức từ ngày
khao dân, 1 khao gia đình dòng họ); nếu là tổ mồng 8 đến ngày 14 tháng Giêng. Sáng
chức Đại đám thì làm lễ tế mao huyết (cắt mồng 4 tết, dân định đám, các hộ có lợn to đủ
một túm lông gáy, một túm lông đuôi bỏ vào tiêu chuẩn (lợn đực, mõm ngắn, đen tuyền
lưng bát tiết của lợn) tại miếu; ngày nay quy không có lông trắng) trình làng và chiều
định này không còn nữa. Sáng ngày 12 làm mồng 4 tết quan viên bốn giáp đi khám lợn;
lễ tế thánh, đến 21h00 làm lễ “hạ bệ giải y” khoảng 4 giờ sáng ngày mồng 8 tổ chức đi
(cởi bỏ trang phục Thành hoàng) xong làm lễ lừa lợn có trống khẩu đánh cửu liên giục lợn
rã đám, hóa mã (nếu là năm Đại đám thì hóa đi (không được chói lợn, không được để lợn
mã ở miếu) kết thúc lễ hội. có vết bầm tím trong quá trình lừa lợn...),
608 địa chí hà đông