Page 609 - Địa chí Hà Đông
P. 609
VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4
lợn đến đình vuông, giữ lợn nằm, cai đám lễ thất đến ngã ba, ngã tư thì các cụ và người
khiết sinh, lấy chén rượu giữa tưới vào lưng dân trong xóm phải có lễ bái vọng (gồm có
lợn, xong đem lợn đi thịt, chọc tiết lợn phải án gian, ở giữa án gian có mâm ngũ quả,
hứng lưng bát con tiết, cắt ít lông mao lợn 2 bên 2 lọ hoa, trước mặt bộ tam sự, đỉnh
bỏ vào bát tiết để tế (gọi là tế mao huyết), đốt hương): lễ các thần linh thổ địa ủng hộ
lợn không được mổ thẳng bụng mà phải mổ cho lễ được an toàn. Ngoài ra làng còn có
gang vuông hình chữ nhật (hai bên phải còn lệ rước mã thi gà vào sáng ngày 22 chạp.
vú), đuôi liền với mình lợn. Lợn để tế cả Người được cấy ruộng mã phải chuẩn bị đồ
con và một mâm xôi, đầu lợn phải được phủ mã (có 2 phú = 2 bộ, mỗi phú 1 mũ rồng to
kín một lớp mỡ gương ở dạ dày lợn, còn màu vàng, 1 áo thụng vàng, 1 đôi hia vàng,
nầm lợn, lòng lợn luộc chín để làm cỗ. Lễ tế 1 hòm đựng áo, 2 lồng sông) sau dân đến
ngày mồng 8 là một con lợn sống, một mâm rước ra đình.
xôi, trầu, cau, rượu. Ngày mồng 8 làm lễ Trong các ngày tổ chức lễ hội, làng tổ
nhập tịch, mồng 9 lễ cụ thất, từ 10 đến 12 lễ chức múa sư tử và các trò vui chơi giải trí,
thường tịch, 13 lễ trung trạ (toàn dân), 14 lễ biểu diễn văn nghệ, hát ả đào (xưa vào tối
tạ tịch. Tối mồng 7 tháng Giêng làm lễ ngự mồng 7 tết sau khi làm lễ ngự dội phong y
dội phong y, lễ vật gồm 1 mâm xôi, 1 con gà xong đón ả đào vào đình hát thờ, các ban bệ
(giải nhì thi ngày 22 tháng chạp năm trước), phải sửa cỗ nhắm lên uống rượu nghe ả đào
trầu, cau, rượu. hát thờ). Ngày mồng 8 tết trong khi tiến rượu
Ngày nay, lễ hội được tổ chức gọn tế có 2 thiếu nữ múa bài bông dâng rượu (có
trong hai ngày, ngày mồng 8 và 9 tháng 1 cây nứa tép khoảng 1m trên có 1 thanh
Giêng hàng năm. Ngày mồng 8 chính hội, ngang, ở 2 đầu thanh ngang mỗi đầu treo 1
7 giờ đón lễ làng Văn Nội, 8 giờ tế, lễ dâng đèn lồng, dùng 2 đoạn vải đỏ buộc giữ đeo
hương, chiều đón lễ làng Trinh Lương sau lưng thiếu nữ, thiếu nữ mặc áo mớ 3, tay
(làng Văn Nội và Trinh Lương là các làng múa dẻo theo nhạc. Chỉ có dòng họ Nguyễn
có mối giao hảo với nhau). Ngày mồng 9 Thọ mà chủ yếu là chi 2 mới múa được bài
tháng Giêng người đi rước lễ cụ thất tận bông). Ngày nay, múa bài bông không còn,
nhà, gồm lọng, trống khẩu, tuần lượt (nay thay vào đó là múa xênh tiền.
là bảo vệ dân phố), bát âm, trống, đội kh- + Lễ hội làng Văn Quán:
iêng lễ mặc áo đỏ; lễ vật gồm 1 mâm xôi, Lễ hội Đình Văn Quán tổ chức vào rằm
1 con gà, 1 chai rượu, 100 khẩu trầu, 1 thẻ tháng Giêng hàng năm, cứ 3-5 năm thì tổ
hương và 300 vàng đại. Lễ vật gồm có xôi, chức Đại đám, thời gian tổ chức Đại đám
oản, rượu, trầu, cau, hương nến; con cháu kéo dài từ 5-7 ngày. Những gia đình trong
của các cụ thất tự khiêng lễ lên đến cổng năm chịu “đăng cai” (chủ tế) nhận cấy 1
đình thì các cụ ra đón, khi rước lễ của các cụ mẫu 4 ruộng vào loại tốt để chi phí cho việc
địa chí hà đông 609