Page 622 - Địa chí Hà Đông
P. 622

PHẦN 4  VĂN HÓA - XÃ HỘI










                                                  CHươNg 15

                              GIÁO DỤC, Y TẾ VÀ THỂ THAO






                 15.1. Giáo dục                               quan hoặc làm quan nhưng lui về ở ẩn để giữ
                   Hà Đông là vùng đất văn hiến, các thế  nguyên tấm lòng thanh bạch và để đem hết

              hệ  người  dân  luôn  coi  trọng  sự  học,  tôn  sở học truyền dạy lại cho hậu thế.
              vinh nghề giáo. Trong tiến trình lịch sử, Hà        Những ông đồ dạy học hay những người
              Đông có nhiều người đỗ đạt, sự nghiệp vẻ  học hành đỗ đạt như những ông Nghè, ông

              vang. Thời nay, giáo dục Hà Đông phát triển  Cống được nhân dân rất mực coi trọng. Họ là
              mạnh mẽ, toàn diện; luôn ở vị trí tốp đầu của  những người học chữ “thánh hiền” nên luôn
              ngành giáo dục Hà Tây, giáo dục Hà Nội.         có ý thức trau dồi tài năng và giữ gìn phẩm
                 15.1.1. Giáo dục Hà Đông trước thế kỷ XX     cách. Vì vậy, xã hội luôn gửi gắm ở họ niềm
                   Thời phong kiến, những gia đình quan  tin về nhân cách, tài năng, luôn coi họ là chuẩn

              lại,  địa  chủ  hoặc  có  điều  kiện  ở  Hà  Đông  mực, là hình mẫu để vươn tới. Nhiều người
              đều cho con em mình theo đuổi con đường  học hành đỗ đạt ra làm quan ở triều đình, thậm
              đèn  sách,  khoa  cử.  Kể  cả  những  gia  đình  chí có người được thăng tới hàm nhất phẩm,

              còn nghèo khó, cũng mong muốn lo cho con  nhưng  một  khi  thời  thế  đổi  thay,  nịnh  thần
              “kiếm năm ba chữ để làm người”. Các làng  lộng hành mà họ bất lực không thể can gián,
              xã thường có Văn chỉ thờ Khổng Tử, cũng  thì hoặc là tuẫn tiết để tỏ rõ chí khí hoặc là cởi
              là  nơi  cầu  khấn  cho  sự  đỗ  đạt,  hiển  vinh.  áo từ quan về quê dạy học để giữ nguyên tấm
              Nay dấu tích Văn chỉ còn ở La Nội, Ỷ La,  lòng thanh bạch và để đem hết sở học truyền

              Vạn Phúc. Bên cạnh những trường lớp chính  dạy lại cho hậu thế. Qua nghề dạy học, họ có
              quy do nhà nước quân chủ chuyên chế lập ra  điều kiện để ươm những mầm xanh hi vọng
              nhằm dạy dỗ con cháu các tầng lớp vua quan,  cho ngày mai, muốn đào tạo nên những người

              còn có những hình thức giáo dục trong cộng  có tài để có thể giúp dân, cứu nước.
              đồng làng xã thông qua lớp học của những             Coi trọng đạo học, nhân dân luôn biết
              thầy đồ làng. Thầy đồ làng có thể là những  ơn, trân trọng và tôn vinh những người dạy
              nho sĩ đã đỗ cử nhân, tiếp tục dùi mài kinh  học, “Công cha, áo mẹ, chữ thầy” là 3 nghĩa
              sử để thi trạng nguyên, tiến sĩ, cũng có thể là  lớn thể hiện sự tôn vinh công lao to lớn đó

              những người đã đỗ đạt nhưng không ra làm  của người thầy.



              622       địa chí hà đông
   617   618   619   620   621   622   623   624   625   626   627