Page 632 - Địa chí Hà Đông
P. 632

PHẦN 4  VĂN HÓA - XÃ HỘI



              tương đối dễ dàng do nơi học có thể được tổ  tiểu học Pháp - Việt, 112 lớp với 4.230  học
                                                                                                      2
              chức trong các đình, chùa, miếu. Giáo viên  sinh. Có 19 thầy giáo và 1 cô giáo chính và

              thường là những người đã thi đỗ trong các  90 thầy cô là trợ giáo đều thuộc quyền quan
              kỳ thi Nho học hoặc đã qua trường Pháp -  Thanh tra Học chính. Do đó, đã phần nào có
              Việt chỉ cần làm tờ cam đoan tuân theo luật  tác động đến bộ mặt làng xã như có nhiều

              lệ của làng xã trong việc dạy dỗ con em là  trường làng hơn, số lượng con em được bố
              có thể dự tuyển. Chủ trương của Nha Học  mẹ cho đi học nhiều lên.
              chính là loại bỏ dần những tổng sư và thay           Mô hình nhà trẻ trong cuộc cải lương
              bằng các giáo viên được đào tạo từ trường  hương  chính  mà  chính  quyền  Pháp  đưa
              Pháp - Việt.                                    không phổ biến mà chỉ có ở một số làng cải

                   Như vậy, bên cạnh những trường công  lương tiêu biểu như: Thượng Cát, Đại Mỗ,
              do Nhà nước đài thọ, còn có loại trường tư  Xuân  Tảo  phủ  Hoài  Đức;  Phương  Trung,
              do các làng xã tự đứng ra tổ chức. Ngoài các  làng Chuông huyện Thanh Oai; Thanh Liệt

              trường công và trường tư dạy học tại các  huyện  Thanh  Trì;  Khương  Thượng,  Thụy
              làng xã, Tổng đốc Hà Đông lúc ấy là Hoàng  Khuê  huyện  Hoàn  Long;  La  Khê  huyện
              Trọng  Phu  chủ  trương  cho  mở  4  trường  Thường Tín. Có thể nói, mục đích xây dựng
              công nghệ thực hành, bằng tiền đóng góp  “ấu  trĩ  viên”  là  rất  văn  minh,  xây  dựng
              của dân, chuyên dạy các nghề thủ công mỹ  cũng tốn kém tiền của dân, nhưng đi vào sử

              nghệ như nặn đồ đất, làm dù Nhật Bản, làm  dụng lại không mang lại kết quả như mong
              ren, làm quạt và các đồ gỗ ở Thượng Cát,  muốn. Tại làng Thượng Cát, để xây dựng
              Phương Trung, Hữu Từ và thị xã Hà Đông.  ấu trĩ viên, làng bỏ ra 2.000 đồng, nhưng

              Mục đích của việc lập trường dạy nghề để  chưa được 3 năm phải đóng cửa vì chỉ có
              giúp cho học sinh ở các trường Pháp - Việt  số ít con nhà giàu đến học, còn các gia đình
              hay trường làng trong tỉnh sẵn có nơi học  nghèo không đủ tiền cho con đến lớp. Vì
              nghề, nếu không muốn hoặc không có điều  mỗi  tháng  chi  phí  một  cháu  tới  20  đồng.
              kiện học tiếp lên nữa.                          Nhìn chung, mô hình nhà trẻ này hầu như

                   Ngoài  trường  tư  được  mở  nhiều  hơn,  vẫn chỉ là hình thức.
              trường công cũng được chính quyền Pháp và         Từ năm 1930, có một số lớp học do các
              tỉnh Hà Đông quan tâm. Cho nên, số lượng  nhà hoạt động cách mạng lập ra. Đồng chí

              các trường có tăng lên tại các phủ huyện tỉnh  Lều Thọ Nam  - Thành ủy viên Đảng bộ Hà
                                                                             3
              Hà Đông. Năm 1921 ở tỉnh Hà Đông có 60  Nội về La Khê nắm bắt một số thanh niên
              trường Pháp - Việt với 1.700  học sinh. Năm
                                           1
              1924, ở tỉnh Hà Đông tăng lên có 75 trường  2      Rouan (1925), Hà Đông tỉnh dư địa chí, Trung
                                                                  Bắc Tân văn, Hà Nội, tr.25.
              1   Rouan (1925), Hà Đông tỉnh dư địa chí, Trung   3   Đồng chí Lều Thọ Nam quê ở Nhị Khê, Thường
                  Bắc Tân văn, Hà Nội, tr.24.                     Tín.


              632       địa chí hà đông
   627   628   629   630   631   632   633   634   635   636   637