Page 629 - Địa chí Hà Đông
P. 629
VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4
Ngô Hữu Dũng cùng 22 tiến sĩ và hàng trăm thế kỷ XX đến năm 1945
cử nhân với nhiều cán bộ giữ những chức vụ Vào những thập niên đầu thế kỷ XX,
cáo ở địa phương và ở nhiều nơi, đã đem lại giáo dục tỉnh Hà Đông có những thay đổi
vẻ vang cho dòng họ Ngô. Con cháu của dòng đáng kể. Về cơ bản, giáo dục thời kỳ này
họ đa phần làm ăn phát đạt. gồm có hai loại hình: Giáo dục truyền thống
Tiếp nối truyền thống khoa bảng, nhân và giáo dục mới, do thực dân Pháp lập ra.
dân Hà Đông tiếp tục động viên con cháu Đầu thế kỷ XX, ở Bắc Kỳ, mặc dù
tích cực trong học tập. Chính quyền và nhân Nho học vẫn phổ biến nhưng ý nghĩa của
dân trong quận thường xuyên quan tâm và nó đối với xã hội đã dần mất đi. Khi Hội
có nhiều biện pháp khuyến học hiệu quả đồng Hoàn thiện giáo dục Bản xứ năm 1906
nhằm động viên các thế hệ học sinh cố gắng ban hành cải cách các trường bản xứ, đưa
vươn lên trong học tập. Nhiều người con thêm chữ Quốc ngữ, chữ Pháp và một số
của quê hương Hà Đông thành đạt, có nhiều môn khoa học vào trường cũng như vào
đóng góp cho xã hội. Nhờ vậy, từ năm 1945 các kỳ thi Hương, nhiều nhà Nho đã hưởng
đến nay, Hà Đông có nhiều người đạt học vị ứng nhiệt tình. Năm 1909, năm đầu tiên đưa
cao. Tất cả những người thi cử có bằng cấp các môn thi mới vào thi Hương, một số nhà
đều được ghi danh trong sổ truyền thống lưu Nho ở Hà Đông, Nam Định đã gửi thư cho
tại đình làng. Nhiều người nắm giữ những Thống sứ Bắc Kỳ: “Những người già không
chức vụ quan trọng của Đảng, Nhà nước, học được chữ quốc ngữ, những người lười
góp phần quan trọng vào sự nghiệp cách không học được sách tân thư, những người
mạng của dân tộc; hoặc có những đóng góp con quan chỉ học lối cũ, không chịu học lối
trên các lĩnh vực của đất nước, tiêu biểu như mới, trong ba giống người ấy nếu có đỗ thì
đại tướng Lê Trọng Tấn... cũng vô dụng mà thôi. Xin nhà nước nhất
Hiện nay, sự nghiệp công nghiệp hóa, định bỏ phép thi cũ mà thi phép thi mới” .
1
hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế tri thức Kể từ năm 1909, số lượng người dự thi
rất cần nguồn nhân lực có chất lượng cao. Hương giảm hẳn so với trước. Tuy nhiên,
Để phát huy truyền thống hiếu học, tạo ở các làng, thầy đồ vẫn duy trì việc mở các
phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã lớp học chữ Nho.
hội, chính quyền các cấp và nhân dân Hà Nền giáo dục mới ở Hà Đông ra đời
Đông luôn tích cực đầu tư cho con em học dựa trên cơ sở của chính sách cai trị thực
tập. Nhiều hình thức khuyến học được thực dân. Chính quyền thực dân ngăn cấm lập
hiện có hiệu quả như: «nuôi heo đất» khuyến đảng phái chính trị, không tự do hội họp,
học, góp đất khuyến học, đỡ đầu học sinh tiến hành giáo dục tư tưởng tư sản, phổ biến
nghèo với tinh thần khuyến học...
15.1.2. Giáo dục Hà Đông thời kỳ đầu 1 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Phông Sở Học
chính Bắc Kỳ 642-1.
địa chí hà đông 629