Page 631 - Địa chí Hà Đông
P. 631
VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4
các làng không theo được và trong các kỳ thi dùng cho học sinh và làm phần thưởng cho
Sơ học yếu lược rất nhiều học sinh không đỗ. học sinh giỏi. Rõ ràng đây là một bước tiến
Năm 1923, Toàn quyền Merlin chủ so với trước. Hầu hết các hương ước ở tỉnh
trương phát triển giáo dục “theo chiều Hà Đông ghi: Trẻ em trong làng từ 6 đến
ngang”, chuyển trọng tâm sang bậc tiểu 8 tuổi đều phải đi học. Để khuyến khích
học, mở rộng giáo dục làng xã. Tiếp thu con em trong làng đi học. Chương trình
chủ trương của Merlin, Toàn quyền Varenne dạy ở các trường này từ 1 đến 3 năm với
ra Nghị định ngày 2-12-1926 và Thống sứ nội dung hết sức đơn giản, dễ áp dụng vào
Bắc Kỳ ra Nghị định ngày 27-12-1926 về đời sống và dạy chủ yếu bằng chữ Quốc
việc mở một loại trường công kiểu mới gọi ngữ, chữ Hán một tuần chỉ có một tiết. Học
là “trường Sơ học hương thôn” hay là “Sơ sinh dù học một năm cũng có thể đọc thông
học bản xứ”. Theo Nghị định này, các làng viết thạo chữ Quốc ngữ và làm bốn phép
bắt buộc phải mở trường học, lấy từ kinh phí tính, còn lên các năm sau thì càng mở rộng
hoạt động của làng do dân đóng góp. Làng tự trên cơ sở của những hiểu biết cũ. Về khoa
thuê thầy giáo, điều kiện là phải có bằng Tiểu học thường thức học sinh được học một
học Pháp - Việt trở lên và trên 18 tuổi. Chính số điều đơn giản về phép giữ gìn vệ sinh,
quyền khuyến khích mở loại trường này, vì như phòng và chữa bệnh sốt rét, mắt hột,
một mặt, nó đáp ứng được yêu cầu ham học bệnh tả lỵ, thương hàn, đậu mùa..., một số
hỏi của người dân, mặt khác, nhà nước bảo điều đơn giản về nghề nông, chăn tằm và ít
hộ không phải cung cấp kinh phí hoạt động. nhiều kiến thức có ích cho nghề thủ công ở
Sau khi các nghị định trên được ban hành, số địa phương (làm miến, dệt lụa...). Môn học
lượng trường Sơ học hương thôn phát triển luân lý như thờ cúng tổ tiên, bổn phận đối
mạnh. Loại trường tư này đặc biệt phát triển với ông bà, cha mẹ, anh chị em cũng được
khi thực hiện chính sách cải lương hương đưa vào dạy ngay từ lớp đầu tiên.
chính. Trong bản hương ước cải lương mẫu Tại các trường làng, giáo viên cố gắng
chính quyền Pháp ban xuống cho các làng “dạy trẻ con viết và đọc Quốc ngữ, dạy về
đều có 4 điều khoản quy định về giáo dục. toán pháp, dạy vệ sinh, lại biết thêm đôi
Tại Hà Đông, những bản hương ước chút tiếng Pháp nữa” . Ngoài việc giản lược
1
cải lương nào có mục “Sự học hành và giáo chương trình đến mức thấp nhất nhưng
dục” đều có điều khoản: “Bổn phận cha mẹ thiết thực, việc lựa chọn và đào tạo giáo
phải cho con đi học và khi làng có đủ tiền viên cũng dễ dàng hơn. Trên thực tế việc
mà làm nhà trường thì phải làm trường ở mỗi làng có một trường học kiểu này là
làng cho trẻ con đến học”. Nhiều làng còn
quy định trích công quỹ ra một số tiền để 1 Henri Cucherousset, Trần Văn Quang dịch
trợ cấp cho học trò nghèo, mua sách cần (1924), Xứ Bắc kỳ ngày nay, Nxb Hà Nội, Hà
Nội, tr.28.
địa chí hà đông 631