Page 204 - Địa chí Hà Đông
P. 204

PHẦN 2  LỊCH SỬ



              định vùng đất Hà Đông thời thuộc Hán nằm  Nhị đem binh từ Phong Châu (Phú Thọ) về
              trên địa phận huyện Chu Diên.                   lập đàn thề ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội)

                 Nhà nghiên cứu địa lý, lịch sử Đinh Văn  rồi xuất binh khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa
              Nhật cũng cho rằng: “Huyện Chu Diên đời  nhanh chóng nhận được sự hưởng ứng của
              Hán trải dài giữa sông Đáy và sông Hồng, so  các Lạc tướng và nhân dân khắp nơi. Nghĩa

              với ngày nay là gồm các huyện Đan Phượng,  quân đánh chiếm Mê Linh (Hà Nội), rồi từ
              Từ  Liêm,  Hoài  Đức, Thanh Trì,  nội  thành  Mê Linh đánh chiếm Cổ Loa (Đông Anh, Hà
              Hà  Nội,  các  huyện  Thanh  Oai,  Ứng  Hòa,  Nội) và Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh).
              Thường Tín, Phú Xuyên của Hà Sơn Bình  Thái thú Tô Định phải trốn chạy về nước.
              [ngày nay thuộc Hà Nội] và kết thúc ở hai           Cuộc  khởi  nghĩa  kết  thúc  thắng  lợi.

              huyện Lý Nhân, Bình Lục của tỉnh Hà Nam  Trưng Trắc được nhân dân suy tôn làm vua,
              Ninh [ngày nay thuộc Hà Nam] ”. Như vậy,  đóng  đô  ở  Mê  Linh.  Chính  quyền  Trưng
                                               1
              trong  khoảng  không  gian  huyện  Chu  Diên  Vương xá thuế 2 năm liền cho dân 3 quận

              thời Hán có địa bàn quận Hà Đông ngày nay.      Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. Nhiều
                 Vùng đất Hà Đông tham gia khởi nghĩa  nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa
              Hai Bà Trưng (40-43)                            được phong chức tước. Tuy tổ chức chính
                 Đầu  thời  Đông  Hán,  Thi  Sách  là  con  quyền  còn  sơ  khai  nhưng  là  chính  quyền
              trai Lạc tướng huyện Chu Diên kết hôn với  độc lập, tự chủ của nhân dân ta sau 219 năm

              Trưng Trắc là con gái Lạc tướng huyện Mê  mất độc lập (179 trước Công nguyên - 40).
              Linh. Năm 34, Tô Định thay Tích Quang làm           Mùa Hè năm 42, vua Hán cử Mã Viện đem
              Thái thú quận Giao Chỉ, y tham lam “thấy  khoảng 2 vạn người, chia làm 2 cánh thủy, bộ

              tiền thì giương mắt lên”, không từ một thủ  kéo vào đàn áp chính quyền Trương Vương.
              đoạn tàn bạo nào để bóc lột, vơ vét và đàn áp  Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân kháng chiến
              nhân dân. Sự oán hận của dân chúng và quý  anh dũng. Nhưng do lực lượng yếu nên thất
              tộc người Việt địa phương đã tích tụ từ lâu  bại. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt ở Lãng
              và càng lên cao. Thi Sách cùng Trưng Trắc  Bạc (Gia Lương, Bắc Ninh). Nghĩa quân lui

              dự định khởi nghĩa chống chính quyền đô hộ.  về Cổ Loa, rồi về Hạ Lôi (Mê Linh), rồi về
              Tô Định biết vậy đã sát hại Thi Sách năm 39.    Cấm Khê (vùng chân núi Ba Vì đến vùng
                 Không chấp nhận “Tô Định lấy pháp luật  chùa Hương - Mỹ Đức). Hai Bà Trưng hy

              trói buộc” , mùa xuân năm Kiến Võ thứ 16  sinh tại chiến trường . Đại quân của Hai Bà
                         2
                                                                                    3
              (năm 40), Trưng Trắc cùng em gái là Trưng  Trưng tan vỡ, người bị giết, người bị bắt đưa

              1   Huyện Chu Diên đời Hán - Bản thảo lưu tại   3   Theo Hậu Hán thư, quyển 54, Mã Viện truyện:
                  Ban Cổ sử - Viện Sử học.                        Hai Bà Trưng bị địch chém chết ngay tại chiến
              2   Việt sử lược (bản dịch của Trần Quốc Vượng),    trường, rồi lấy thủ cấp đem về Lạc Dương trình
                  Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005, tr.24                 vua Hán.


              204       địa chí hà đông
   199   200   201   202   203   204   205   206   207   208   209