Page 203 - Địa chí Hà Đông
P. 203
LỊCH SỬ PHẦN 2
nghiệp và đời sống, diện tích canh tác được Phong trào đấu tranh của nhân dân ta
mở rộng nhờ khai hoang, các công trình chống Bắc thuộc, giành độc lập dân tộc và
thủy lợi được xây dựng, năng suất và sản bảo vệ văn hóa dân tộc diễn ra sôi nổi. Điển
lượng lúa tăng hơn trước. Thủ công nghiệp hình là các cuộc khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo
phát triển nghề rèn sắt, đẩy mạnh khai thác của Hai Bà Trưng (40-43), Khu Liên (190-
vàng, bạc, châu ngọc, làm các đồ trang sức 193), Bà Triệu (248), Lý Bí (542-603), Mai
bằng vàng, bạc, ngọc rất tinh tế, xuất hiện Thúc Loan (713-722), Phùng Hưng (766-
nghề mới như làm giấy, thủy tinh, đường 791), Khúc Thừa Dụ dựng nền tự chủ (905),
mật... Giao thông đường thủy, bộ nối liền Dương Đình Nghệ bảo vệ nền tự chủ (930).
các châu, quận, huyện được hình thành phục Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền
vụ cho sự cai trị và buôn bán. năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn hơn 1.000
Quan hệ xã hội bao trùm trong suốt thời năm Bắc thuộc ở nước ta.
Bắc thuộc ở nước ta là quan hệ giữa chính 6.1.2. Vùng đất Hà Đông thời kỳ Bắc thuộc
quyền đô hộ ngoại tộc và toàn thể nhân dân Trong thời Bắc thuộc, Giao Chỉ là một
ta. Người Hán ở nước ta ngày càng nhiều, quận lớn, quận trung tâm và quan trọng nhất
lâu dần thành người Việt gốc Hán. Tầng của chính quyền phong kiến Trung Quốc ở
lớp hào trưởng người Việt vẫn giữ vai trò nước ta. Sách Tiền Hán thư, phần Địa lý chí
quan trọng ở địa phương và có uy tín trong ghi nhận quận Giao Chỉ thời Hán gồm 10
dân Việt, họ liên tục lãnh đạo nhân dân đấu huyện: Liên Lâu, An Định, Câu Lậu, Mê
tranh giành độc lập dân tộc. Xã hội hình Linh, Khúc Dương, Bắc Đái, Kê Từ, Tây
thành tầng lớp địa chủ ít nhiều có thế lực Vu, Long Biên và Chu Diên. Học giả Đào
ở địa phương thuộc nhiều nguồn gốc và xu Duy Anh qua khảo cứu sách Thủy kinh chú
hướng chính trị khác nhau. Đại bộ phận cư (đoạn nói về sông Diệp Du, tức sông Hồng),
dân vẫn là nông dân sống trong các làng sách Thủy kinh chú đồ, Thái Bình hoàn vũ
xã cổ truyền mang tính tự trị. Một bộ phận ký; đồng thời dựa vào công trình nghiên cứu
khác phải lĩnh canh nộp tô hoặc biến thành về địa lí học lịch sử Sử học bi khảo cuối thế
nông nô của quan lại, hào trưởng. kỷ XIX của Đặng Xuân Bảng và công trình
Về văn hóa, nhân dân ta tiếp nhận và Việt Le Tonkin ancien (Xứ Bắc Kỳ cổ) năm 1937
hóa những yếu tố tích cực của văn hóa Trung của tác giả người Pháp C.L.Madrolle đã xác
Hoa như ngôn ngữ, văn tự. Nho giáo, Phật định vị trí huyện Chu Diên: “Có thể tương
giáo, Đạo giáo được truyền vào nước ta. Trí đương với một phần tỉnh Hà Tây và miền
thức Hán mở trường dạy học. Tuy nhiên, văn Hà Nam ở giữa sông Đáy và sông Hồng” .
1
hóa Hán chỉ ảnh hưởng ở vùng trung tâm Đối chiếu với bản đồ ngày nay, có thể xác
châu, quận, huyện. Làng xã vẫn là nơi bảo
tồn văn hóa truyền thống của người Việt. 1 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời,
Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2010, tr.47
địa chí hà đông 203