Page 200 - Địa chí Hà Đông
P. 200

PHẦN 2  LỊCH SỬ



                 - Hạt chuỗi: 34 tiêu bản, hình tròn dẹt,  vết tích còn lại có thể có những nhánh sông,
              đường kính 0,2-0,4cm. Làm bằng đá cứng,  ngòi bắt nguồn từ sông Đáy chảy qua, tạo

              đẹp, màu vàng nghệ, được mài nhẵn bóng.         cho vùng này điều kiện thiên nhiên rất thuận
                 Đồ thủy tinh: có 36 hạt chuỗi hình tròn,  lợi để con người chọn làm nơi định cư sinh
              hình  hạt  đỗ  xanh,  hình  trụ  hoặc  tròn  dẹt,  sống lâu dài. Một làng cổ với khu mộ táng

              đường kính 0,3-0,9cm; màu xanh lơ, xanh  giàu có về di vật được khai quật và nghiên
              lục, xanh đen và trắng. Hạt cườm. Đầu có  cứu đã chứng tỏ điều đó.
              lỗ xâu dây.                                         Dấu  tích  việc  chinh  phục  thiên  nhiên,
                 Đồ gốm: gốm thô làm bằng đất sét tại  khai phá đất đai của lớp cư dân đầu tiên ở Hà
              chỗ có pha bã thực vật và cát hạt vừa; chế  Đông thể hiện rõ qua các công cụ lao động

              tác  bằng  bàn  xoay;  nhiệt  độ  nung  không  như mai, thuổng, rìu, cuốc, lưỡi cày...; những
              cao, áo gốm màu trắng mốc, vàng nhạt hoặc  vũ khí như dao găm, lao, giáo, mũi tên..., đặc
              màu  hồng;  hoa  văn  trên  đồ  gốm  khá  đơn  biệt là mũi tên thuộc loại tên đồng Cổ Loa

              điệu và ít ỏi, đều thuộc loại hoa văn thừng  cho thấy cư dân Hà Đông sớm tham gia vào
              và khắc vạch những đường chéo, thẳng đặc  cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của
              trưng của gốm Đường Cồ, thuộc giai đoạn  dân tộc. Về đời sống kinh tế, sản xuất nông
              cuối văn hóa Đông Sơn.                          nghiệp giữ vai trò chủ đạo với kỹ thuật cày
                 Nhiều năm canh tác và làm thủy lợi, nhân  lật đất. Khai thác thủy sản cũng được chú ý

              dân xã Vân Nội cũng thu lượm được nhiều  với những lưới cá được khai quật.
              di vật có giá trị đã trao lại cho chính quyền       Người Đông Sơn ở Hà Đông cũng như
              xã quản lý, đến năm 2007 chính quyền xã  nhiều  cộng  đồng  cư  dân  Đông  Sơn  khác,

              đã bàn giao lại cho Bảo tàng Hà Tây một  bên cạnh hoạt động kinh tế sản xuất nông
              bộ sưu tập gồm 54 di vật: đồ đồng có 1 lưỡi  nghiệp, khai thác tự nhiên và chăn nuôi là
              cày, một số rìu, 11 giáo, 3 dao găm và 1 cán  chính,  thì  hoạt  động  kinh  tế  sản  xuất  thủ
              dao găm, 2 bát, 4 xanh, 2 muôi, 1 trâm, 2  công nghiệp cũng chiếm vị trí quan trọng
              thìa, 1 chim lạc, 1 lục lạc, 1 cục xỉ; đồ đá có  trong đời sống hàng ngày. Hoạt động này

              1 khuyên tai... 1                               không chỉ góp phần vào việc sản xuất các
                 Phú  Lương  là  một  trong  những  vùng  loại nông cụ, các loại đồ dùng thường nhật
              trũng của quận Hà Đông. Nơi đây đất đai  cần thiết... mà nó còn là mảnh đất cho những

              phì nhiêu, màu mỡ được bồi tụ bởi phù sa  bàn tay tài hoa thể hiện trí tuệ thẩm mỹ đỉnh
              sông Hồng và sông Đáy. Xưa kia, qua những  cao của con người Đông Sơn. Đặc biệt, trên
                                                              những đồ đồng các nhà nghiên cứu về nghệ
              1   Phạm  Tân  Tiến, Trần  Văn  Tùy:  “Sưu  tập  đồ  thuật còn khai thác được nguồn tư liệu vô
                  đồng  Phú  Lương  (Hà  Tây)”,  trong  NPHM-  cùng  phong  phú.  Qua  các  mảng  hoa  văn
                  VKCH năm 2007, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà
                  Nội, 2008, tr. 241-242.                     trang trí trên trống đồng, qua nhiều loại hình


              200       địa chí hà đông
   195   196   197   198   199   200   201   202   203   204   205