Page 202 - Địa chí Hà Đông
P. 202

PHẦN 2  LỊCH SỬ








                                                  CHƯƠNG 6

                VÙNG ĐẤT HÀ ĐÔNG TỪ THỜI KỲ BẮC THUỘC


                                       ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX







                 6.1. Vùng đất Hà Đông trong thời kỳ          chặt chẽ hơn. Người Hán nắm chính quyền
              Bắc thuộc                                       xuống  cấp  huyện.  Chế  độ  Lạc  tướng  của
                 6.1.1. Ách thống trị của phong kiến          người Việt bị bãi bỏ. Từ năm 264, trị sở của
              phương Bắc                                      Giao Châu đặt ở thành Long Biên (thuộc Từ

                 Nước ta dưới thời Bắc thuộc lần lượt bị  Sơn, Bắc Ninh) . Năm 607, nhà Tùy chuyển
                                                                              3
              các triều đại phong kiến phương Bắc cai trị  trị sở Giao Châu về Tống Bình (nội thành
              là: Triệu, Hán, Ngô, Ngụy, Tấn, Tống, Tề,  Hà  Nội).  Năm  679,  nhà  Đường  đổi  Giao
              Lương, Tùy, Đường. Chính sách đô hộ của  Châu thành An Nam đô hộ phủ, đừng đầu
              chính quyền phương Bắc mỗi thời kì khác  là chức Tiết độ sứ. Từ năm 866, lỵ sở Tống

              nhau,  lúc  cứng  rắn,  lúc  mềm  dẻo,  nhưng  Bình được gọi là La Thành.
              mục  đích  không  thay  đổi  là  biến  nước  ta     Về  chính  sách  cai  trị,  chính  quyền  đô
              thành quận, huyện của họ, đồng hóa dân tộc  hộ phương Bắc thi hành chính sách bóc lột,

              ta theo văn hóa Hán, triệt để vơ vét bóc lột  cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, cưỡng
              nhân dân ta .                                   bức dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn
                          1
                 Năm  111  trước  Công  nguyên,  chính  điền, nắm độc quyền muối và sắt. Quan lại
              quyền  phương  Bắc  đặt  lỵ  sở  ở  Luy  Lâu  dựa vào quyền hành ra sức bóc lột dân chúng
              (Thuận  Thành,  Bắc  Ninh),  đến  năm  106,  để làm giàu. Chính quyền đô hộ truyền bá

              trước  Công  nguyên,  chuyển  đến  làng  Hạ  Nho giáo, bắt dân ta phải thay đổi phong tục
              Lôi  (Mê  Linh,  Hà  Nội) .  Sau  khi  đàn  áp  theo người Hán. Chính quyền đô hộ áp dụng
                                        2
              xong khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 43, nhà  luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc

              Hán thiết lập chính quyền đô hộ ở nước ta  nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.
                                                                  Kinh  tế  nước  ta  thời  Bắc  thuộc  có  sự
              1   Trương  Hữu  Quýnh  (chủ  biên),  Đại  cương
                  lịch sử Viết Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội,   chuyển  biến,  công  cụ  bằng  sắt  ngày  càng
                  1998, tr.63                                 được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông
              2   Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch
                  sử Việt Nam, tái bản lần thứ 4, Nxb Giáo dục,   3   Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch
                  Hà Nội, 2004, tr.37                             sử Việt Nam, tập I, Sđd, tr.66


              202       địa chí hà đông
   197   198   199   200   201   202   203   204   205   206   207