Page 208 - Địa chí Hà Đông
P. 208

PHẦN 2  LỊCH SỬ



              giặc giã quấy phá nên nhân dân tản ra hai  sứ An Nam. Năm 931, Dương Đình Nghệ
              bên đường, tạo dựng những làng mạc vững  đánh bại cuộc xâm lược của quân Nam Hán,

              chắc  ở  vùng  Xốm,  vùng  La  để  an  cư  lạc  thay họ Khúc nắm giữ chính quyền tự chủ.
              nghiệp. Làng Văn Phú và Văn La (phường  Năm 938, Ngô Quyền đánh bại quân Nam
              Phú La) là hai làng trong số đó . Hiện nay,  Hán xâm lược ở cửa sông Bạch Đằng chấm
                                               1
              đình hai làng thờ Thiết Du - một bộ tướng  dứt hoàn toàn hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở
              thời Tiền Lý. Hưởng ứng lời kêu gọi của Lý  ra thời kì phong kiến độc lập cho dân tộc.
              Bí, Thiết Du đã chiêu mộ hào kiệt, quân sĩ  Sử liệu hiện nay còn hạn chế, chưa cho biết
              bốn phương và được phong là Tiền đạo Đại  cụ thể, nhưng Hà Đông tiếp giáp với thành
              tướng quân, thống lĩnh quân thủy bộ trấn  Đại La không nằm ngoài những biến cố lớn

              ngữ phía Tây Nam đô thành nhà Lý. Ông  của dân tộc.
              đóng quân lập đồn tại Ba La, được dân làng          6.2. Vùng đất Hà Đông từ thế kỷ X
              mến phục nhiệt tình hưởng ứng. Sau khởi  đến thế kỷ XV

              nghĩa thắng lợi, ông về hưởng thực ấp ở Ba          6.2.1. Vùng đất Hà Đông thời Ngô,
              La trang và mất ở đây, thọ 62 tuổi. Nhân  Đinh và Tiền Lê (939-1009)
              dân địa phương lập miếu thờ để tưởng nhớ            Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, bắt
              công đức của ông. Năm 1733, dân làng Văn  tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở
              Phú xây dựng đình thờ Thiết Du .                Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). Năm 944, Ngô
                                                2
                 Năm 603, nhà nước Vạn Xuân sụp đổ do  Quyền mất, nhà Ngô suy vong. Các thổ hào,
              sự đàn áp của nhà Lương và nhà Tùy. Nước  lãnh chúa nổi lên khắp nơi, cát cứ chống lại
              ta tiếp tục chịu ách thống trị của nhà Tùy, rồi  chính quyền trung ương. Đất nước lâm vào

              nhà  Đường.  Dưới  thời  Đường  (618-907),  loạn 12 sứ quân (965-968).
              nhân dân ta tiếp tục khởi nghĩa chống đô            Trong 12 sứ quân đó, có sứ quân của
              hộ, tiêu biểu là khởi nghĩa Mai Thúc Loan  Đỗ Cảnh Thạc chiếm giữ vùng Quốc Oai
              (713-722), khởi nghĩa Phùng Hưng (766 -  (ngày nay tương đương với huyện Quốc
              791)... Năm 905, nhân nhà Đường suy yếu,  Oai, huyện Từ Liêm, huyện Thanh Oai và

              Khúc Thừa  Dụ  tiến  vào  thành  Đại  La,  tự  quận Hà Đông). Theo thần phả “Thập nhị
              xưng là Tiết độ sứ, dựng nền tự chủ, buộc  sứ  quân  trung  nhất  Độc  Nhĩ  đại  vương
              nhà Đường sau đó phải công nhận là Tiết độ  phả lục” do Hàn lâm viện Đông các Đại

                                                              học sĩ Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc
              1   Báo Hà Tây, Người quê ta đất quê ta, Tuyển tập   thứ nhất (1572) được Quản giám bách thần
                  (1991-1999), Hà Tây, 1999, tr. 364-365
              2    Ủy ban Nhân dân quận Hà Đông, Lễ hội và di   Tri điện Hùng lĩnh Thiếu khanh Nguyễn
                  tích lịch sử, Đình Văn Phú, Cổng thông tin điện  Hiền phụng sao năm 1737 và được người
                  tử quận Hà Đông, (http://hadong.hanoi.gov.vn/  trại Quèn (thôn Cổ Hiền, xã Tuyết Nghĩa,
                  portal/Pages/20130830/dinh-van-phu-2039cd.
                  aspx) Truy cập tháng 10-2018                huyện Quốc Oai, Hà Nội) sao lại năm Tự


              208       địa chí hà đông
   203   204   205   206   207   208   209   210   211   212   213