Page 209 - Địa chí Hà Đông
P. 209

LỊCH SỬ  PHẦN 2



            Đức  23  (1870)  cho  biết:  Đỗ  Cảnh  Thạc  càng lớn mạnh, lần lượt đánh dẹp được các
            người đất Quảng Lăng (Trung Quốc). Lớn  sứ quân khác. Đối với sứ quân Đỗ Cảnh

            lên, Cảnh Thạc theo Trường Đường tiên  Thạc,  Đinh  Bộ  Lĩnh  tập  trung  lực  lượng
            sinh, văn võ đều giỏi, sau theo phò Ngô  chia thành 4 mũi do các tướng Đinh Điền,
            vương  Quyền. Tới  khi  Ngô  chúa  mất  đi  Nguyễn  Bặc,  Lê  Hoàn  chỉ  huy  tấn  công

            thì cắt phần đất đai hùng cứ một phương.  căn cứ Đỗ Động. Đỗ Cảnh Thạc chạy lên
            Cảnh Thạc tới trang Liệp Hạ (Quốc Oai,  phía  Bắc  và  mất  ở  chân  núi  Đồng  Lĩnh,
            Hà  Nội),  thấy  bến  sông  Động  phía  tây  phủ Lạng Giang . Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh
                                                                              2
            trang Liệp Hạ có trại Quèn, núi xa phía  hoàn  thành  thống  nhất  đất  nước,  lập  nên
            sau,  sông  lượn  phía  trước,  thế  đất  như  triều Đinh.

            rồng hổ bao quanh, liền hạ lệnh đắp thành           Đinh Bộ Lĩnh xưng đế, đóng đô ở Hoa
            tại đó, và lấy họ mình đặt tên cho sông là  Lư (Ninh Bình), đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
            Đỗ  Động.  Phàm  đất  huyện  Ninh  Sơn  từ  Năm 979, Đinh Tiên Hoàng bị sát hại, vua

            trại Quèn tới Thiên Phúc, Thụy Khê và tới  kế nghiệp là Đinh Toàn 6 tuổi, nhà Tống
            Bảo  Đà  (Bình  Đà, Thanh  Oai)  khắp  nơi  chuẩn bị xâm lược nước ta. Theo đề nghị
            lập 2 hành cung, đóng thuyền tích lương  của  Phạm  Cự  Lạng  và  nhiều  tướng  khác,
            ngày  đêm  luyện  quân  tại  thành  Quèn,  Thái hậu Dương Vân Nga sai người lấy áo
            chiêu mộ dân thành Quèn, khuyến khích  long cổn khoác lên mình Thập đạo tướng

            việc  nông  ngư,  giáo  dục  lễ  nghĩa,  nhân  quân Lê Hoàn và chính thức mời Lê Hoàn
            dân bốn phương quanh vùng đều hâm mộ,  lên làm vua (980) để có điều kiện thuận lợi
            tám chín năm ròng thường nghe thấy tiếng  lãnh  đạo  cuộc  kháng  chiến.  Nhà  Tiền  Lê

            ca tụng: “Nam quốc sơn hà Nam đế trị;  được  thành  lập  và  nhanh  chóng  lãnh  đạo
            Bắc phương thổ vũ Bắc nhân cư” . Hiện  nhân dân cả nước kháng chiến chống quân
                                                  1
            nay, trên địa bàn Thanh Oai còn lưu nhiều  Tống xâm lược năm 981 thắng lợi, bảo vệ
            truyền thuyết, dấu tích về hoạt động của  vững chắc độc lập dân tộc.
            xứ quân Đỗ Cảnh Thạc, như cây Trôi cổ               Các  triều  Đinh  (968-980)  và Tiền  Lê

            thụ ở làng Bình Đà, thành cổ ở Bình Đà,  (981-1009) xây dựng nhà nước quân chủ
            giếng Ngọc, gò Cấn, gò Vua ở Đỗ Động...  sơ  khai.  Nhà  Đinh  chia  cả  nước  làm  10
            Vốn  là  địa  bàn  thuộc  Thanh  Oai  trước  đạo (Hà Đông ngày nay thuộc đạo Quốc

            đây, vùng đất Hà Đông hẳn có chuyện ảnh  Oai) . Nhà Tiền Lê đổi 10 đạo làm lộ, phủ,
                                                                 3
            hưởng bởi các sự kiện lịch sử trên.
                Khi đó, ở đất Hoa Lư (Ninh Bình) có          2   Đỗ  Văn  Ninh:  Thành  Quèn,  căn  cứ  của  Đỗ
            Đinh Bộ Lĩnh cũng nổi lên, thế lực ngày             Cảnh Thạc một trong 12 sứ quân hồi thế kỷ X.
                                                                Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 1970.
            1   Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (đồng chủ biên),   3   Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (đồng chủ biên),
                Địa chí Hà Tây, Sđd, tr.222 - 223               Địa chí Hà Tây, Sđd, tr.223



                                                                            địa chí hà đông         209
   204   205   206   207   208   209   210   211   212   213   214