Page 211 - Địa chí Hà Đông
P. 211
LỊCH SỬ PHẦN 2
Phật giáo thời Lý rất phát triển. Chùa tập quyền, chú trọng sửa sang luật pháp,
Diên Khánh thuộc phường La Khê, quận Hà xây dựng quân đội, phục hồi và phát triển
Đông được xây dựng từ đời Lý. Đây là một kinh tế, phòng chống thiên tai, đoàn kết dân
ngôi chùa nổi tiếng trong vùng với vẻ đẹp tộc, phát triển văn hóa. Dưới thời Trần, cả
mà ít có ngôi chùa nào có được. Chùa được nước được chia thành 12 lộ, Hà Đông vẫn
xây dựng trên nền đất cao, khang trang, thuộc huyện Thanh Oai và huyện Từ Liêm,
sáng sủa, kết cấu chắc chắn, mặt quay chính lộ Quốc Oai.
về hướng nam, các công trình chủ yếu gồm Khi đó, làng Sẽ, sau đổi thành Đa Sỹ
Tam quan, Tiền đường và Thượng điện. thuộc huyện Thanh Oai (nay thuộc phường
Trong chùa còn giữ lại được bức tượng đức Kiến Hưng, quận Hà Đông) có nghề rèn sắt
giáo chủ Bổn Sư bằng đá, đây là pho tượng cổ truyền. Đến thời Trần, Đa Sỹ chính thức
có giá trị cao về nghệ thuật đời Lý, kế thừa trở thành làng rèn chuyên nghiệp khi hai
nghệ thuật Gandara, được xếp thứ 2 sau pho cụ Nguyễn Thuật và Nguyễn Thuần đến từ
tượng ở Hà Bắc 1 Ái Châu (Thanh Hóa) truyền dạy bí quyết
Nhà Lý đến thời vua Lý Nhân Tông nghề rèn để tạo ra những sản phẩm tinh xảo
(1072-1127) đã đạt đến đỉnh cao của sự thịnh cho dân làng. Thời kỳ kháng chiến chống
trị, sau đó bắt đầu suy yếu. Chính quyền quân Mông - Nguyên, Đa Sỹ là nơi chuyên
không còn chăm lo đến đời sống nhân dân sản xuất và cung cấp giáo mác, dao kéo,
như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi quân dụng phục vụ chiến đấu . Bia ở đền
2
sa đọa. Trong khi đó, lụt lội, mất mùa liên Phường Cửi, chùa Ngòi (nay thuộc phường
tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, La Khê, quận Hà Đông) năm Vĩnh Thịnh
con làm nô tì cho các nhà giàu, một số khác thứ 15 (1719) ghi làng La Khê thuộc huyện
bỏ vào chùa kiếm sống. Dân chúng rất cực Từ Liêm có nghề dệt the từ đầu thế kỷ XIII.
khổ. Dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Một số Những nguồn sử liệu trên cũng cho thấy sự
thế lực phong kiến địa phương đánh giết lẫn phát triển sớm của tiểu thủ công nghiệp ở
nhau, quấy phá nhân dân và chống lại triều Hà Đông.
đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần Nhờ chăm lo sản xuất và đời sống nhân
để chống lại các lực lượng nổi loạn. Họ Trần dân, đoàn kết dân tộc, nửa cuối thế kỷ XIII,
nhân đó buộc Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi nhà Trần ba lần kháng chiến chống quân
cho chồng là Trần Cảnh vào tháng 12 năm Mông - Nguyên thắng lợi. Hiện nay, tại
Ất Dậu (đầu năm 1226). Nhà Trần được miếu Yên Phúc ở phường Yên Phúc, quận
thành lập, tiếp tục đóng đô ở Thăng Long.
Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến 2 Ủy ban Nhân dân quận Hà Đông, Làng nghề
truyền thống, Làng nghề rèn Đa Sỹ, Cổng
1 Trang web Wikipedia tiếng Việt, Hà Đông, thông tin điện tử quận Hà Đông, Truy cập tháng
Truy cập tháng 10-2018 10-2018.
địa chí hà đông 211