Page 214 - Địa chí Hà Đông
P. 214
PHẦN 2 LỊCH SỬ
vừa từ Nghệ An trốn về và quân tiếp viện Ba cánh quân địch hành quân rầm rộ,
mới sang. Sau khi đến Đông Quan, Vương “dàn doanh trại liền nhau đến vài mươi
Thông cho củng cố và chấn chỉnh lại đội dặm, cờ xí rợp đồng, giáo mác rực trời tự
ngũ và quyết định dốc toàn bộ lực lượng cho là đánh một trận sẽ bắt hết được quân
phản công nghĩa quân Lam Sơn. Ngày ta” . Các hướng tiến quân của địch đều tỏ
3
5-11-1426, 10 vạn quân Minh chia làm ba rõ ý đồ muốn tiêu diệt đạo quân Lam Sơn
đường cùng tiến. do Phạm Văn Xảo, Trịnh Khả, Lý Triện, Đỗ
Cánh quân thứ nhất do Vương Thông Bí chỉ huy đang đóng ở phía tây sông Ninh
chỉ huy từ thành Đông Quan tiến qua cầu (sông Đáy, Chương Mỹ, Hà Nội), đồng thời
Tây Dương (Cầu Giấy), đến đóng quân ở ngăn chặn quân ta từ Thanh Hóa, Nghệ An
bến Cổ Sở (Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội) tiến ra chi viện.
nhằm án ngữ con đường bộ từ phía Tây về Được tin đạo quân của Sơn Thọ, Mã Kỳ
Đông Quan. đã đến đóng ở cầu Thanh Oai, từ Ninh Kiều
Cánh quân thứ hai do Phương Chính, Lý (phường Đồng Mai và phường Biên Giang,
An chỉ huy tiến từ cầu Yên Quyết sông Tô quận Hà Đông), Lý Triện và Đỗ Bí chỉ huy
Lịch (Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội) đến cầu một bộ phận quân chủ lực lợi dụng các làng
Sa Đôi trên sông Nhuệ (Đại Mỗ - Phú Đô, xóm, gò đất, đùm rạ ở giữa đồng Cổ Lãm -
Nam Từ Liên, Hà Nội), án ngữ tuyến giao Tam La, bí mật đặt binh tượng mai phục. Hai
thông thủy theo sông Nhuệ và tuyến đường tướng Phạm Văn Xảo, Trịnh Khả cho quân
bộ qua Sa Đôi - Yên Quyết về Đông Quan. ra khiêu chiến, đánh vào doanh trại của Sơn
Cánh quân thứ ba do Sơn Thọ, Mã Kỳ 1 Thọ, Mã Kỳ. Quân địch ra ứng chiến, nghĩa
chỉ huy tiến từ cầu Nhân Mục sông Tô Lịch quân giả vờ thua chạy. Địch ồ ạt đuổi theo
(phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, vượt quan cầu Tam La (tức cầu Ba La, chỗ
Hà Nội) đến đóng ở Cầu Thanh Oai (Bắc phân giới giữa hai huyện Từ Liêm và Thanh
qua sông Đỗ Động, thuộc xã Bình Minh Oai trước kia , nay thuộc quận Hà Đông) thì
4
huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội hiện gặp phải ruộng nước bùn lầy lội, tiến thoái
nay) , án ngữ tuyến giao thông thủy bộ từ lưỡng nan. Bấy giờ phục binh của ta nổi dậy
2
phía tây nam về Đông Quan. đánh tạt sườn, giết chết hơn 1000 tên địch
và truy sát đến tận cầu Nhân Mục (bắc qua
1 Các bộ sử của ta như Đại Việt sử kí toàn thư, Khân sông Tô Lịch). Xác giặc ngổn ngang đến vài
định Việt sử thông giám cương mụ, Đại Việt thông
sử, Lam Sơn thực lục... đều chép là Mã Kỳ, nhưng
chính sử Trung Quốc như Hoàng Minh thực lục 3 Viện Sử học dịch, Đại Việt sử kí toàn thư, tập II,
(Minh Tuyên tông thực lục, Q.22), Minh sử, Minh Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1972, tr.269
sử kí sự bản mạt đều chép là Mã Anh. 4 Chú thích của Viện Sử học năm 1965 trong Đại
2 Có tư liệu cho rằng cầu Thanh Oai bắc qua Việt sử kí toàn thư, tập II, Nxb Văn hóa Thông
sông Nhuệ. tin, Hà Nội, 2002, tr. 39
214 địa chí hà đông