Page 181 - Địa chí Hà Đông
P. 181
LỊCH SỬ PHẦN 2
Ảnh 5.1. Phân bố mộ táng di tích Phú Lương (Hà Văn Phùng, Nguyễn Trường Kỳ, 1985)
lớp đất: lớp đất canh tác dày 10-14cm là loại mặt rìu trang trí khá đẹp nhưng toàn thân đã
đất phù sa đã được trồng trọt lâu năm nên bị rỉ bám dày.
đất mịn và có màu xám nhạt; lớp đất phù sa Mảnh gốm thô được làm từ đất sét pha
dày 36-52cm có màu nâu sáng; lớp đất văn cát mịn, một số mảnh có thể được pha thêm
hóa dày 10-40cm là loại đất thịt pha cát có thực vật nên phía trong có màu đen, chế tác
màu nâu đen, thường cấu tạo không đều, có bằng bàn xoay, độ nung tương đối tốt. Hoa
hố than đen nhỏ ăn sâu xuống có độ dày tới văn có số lượng rất ít, nhưng lại có nhiều
46cm, nhiều than tro đen và mảnh gốm thô, loại, chủ yếu là văn thừng thô và văn thừng
quan sát vách bờ ao từ mặt sâu xuống 60cm nhỏ. Một số mảnh có văn lược chải, văn ô
là loại đất phù sa, lớp đất văn hóa dày 40cm; vuông, in không được đều nét, một số mảnh
cuối cùng là sinh thổ đất sét pha cát. để trơn không trang trí thường là những
Di vật: Một rìu đồng và một số mảnh mảnh ở cổ nồi hoặc vò .
1
gốm vụn.
Rìu đồng gót vuông, cao 10,8cm, rộng 1 Bùi Văn Liêm: Mộ thuyền Đông Sơn Việt Nam,
lưỡi 13cm, dày nhất 0,6cm, họng tra cán Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2013, tr. 81-
hình chữ nhật có bốn cạnh hơi cong tạo 82; Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Tôn Kiểm:
thành hình gần bầu dục, họng sâu 4,7cm, Thăm dò địa điểm Huyền Kỳ - Hà Tây, Hà Nội,
1967, tư liệu Viện Khảo cổ học, ký hiệu Hs 92.
địa chí hà đông 181