Page 176 - Địa chí Hà Đông
P. 176

PHẦN 2  LỊCH SỬ



              và công bố khoảng 130 di tích có đặc trưng  thổ  sông  Hồng  và  sự  ra  đời  của  kỹ  thuật
              thuộc văn hóa Hòa Bình. Đây là văn hóa đá  luyện đúc đồng, bộ phận lớn cộng đồng cư

              mới sớm nhất Việt Nam, niên đại khoảng  dân cổ từ vùng núi cao và trung du tiến theo
              18.000-7.500 năm trước và có nguồn gốc từ  các dòng sông lan tỏa xuống chiếm cứ, khai
              văn hóa Sơn Vi.                                 phá các thung lũng sông suối và vùng đồng

                 Các di tích văn hóa Hòa Bình phân bố  bằng hạ châu thổ. Theo đó, con người đã
              trên một không gian khá rộng lớn, bao gồm  có mặt trên hầu khắp các vùng địa hình, từ
              các tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An,  rừng núi, trung du đến đồng bằng. Cũng từ
              Quảng Bình, Quảng Trị, Lai Châu, Sơn La,  đây, các cộng đồng cư dân sinh sống trên
              Hà Giang, Ninh Bình, Hà Nội. Tại khu vực  đất Hà Nội bước vào thời đại đồng thau.

              Hà Nội, từ năm 1975, dấu tích văn hóa Hòa           Sự phát triển của kỹ thuật luyện đúc đồng
              Bình được phát hiện và khai quật ở các di  thau đã tạo điều kiện quan trọng cho kỹ thuật
              tích cư trú hang động và mái đá Sập Bon,  chế tác đá phát triển đến đỉnh cao, nhờ đó

              Hang  Luộn  và  hang  Sũng  Sàm...  tại  xã  nông cụ lao động ngày càng hoàn thiện hơn,
              Hương Sơn huyện Mỹ Đức.                         đóng góp quan trọng cho nền kinh tế sản
                 Sự tồn tại của nhóm di tích văn hóa Hòa  xuất nông nghiệp dần tiến bộ. Tùy theo từng
              Bình trong các hang động và mái đá khu vực  giai đoạn phát triển khác nhau, với những
              Hương Sơn huyện Mỹ Đức, đã cho thấy phần  đặc trưng văn hóa khác nhau, các nhà khảo

              nào cuộc sống của cư dân buổi đầu thời đại đá  cổ học đã phác dựng nên quá trình phát triển
              mới trên vùng đất Hà Nội. Người Hòa Bình  từ sơ kỳ thời đại đồng thau đến hậu kỳ thời
              tìm chọn khu vực sinh sống là các hang động  đại đồng thau, trải qua ba giai đoạn văn hóa

              cao ráo trong một vùng trũng thấp gần sông  tiêu biểu Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò
              suối với nguồn lợi thủy sản dồi dào. Họ tiến  Mun...  phân  bố  trên  một  vùng  rộng  lớn,
              hành khai thác nguồn lợi tự nhiên (ốc suối,  gồm trung du và một phần đồng bằng Bắc
              ốc núi, thủy sản nước ngọt, động vật có vú  bộ, trong đó bao gồm cả khu vực Hà Nội.
              và chim) ở khu vực xung quanh vùng đồng             Văn hóa Phùng Nguyên

              bằng thấp Nam Hà Nội, từ khu vực Mỹ Đức,            Văn hóa Phùng Nguyên được lấy theo
              Ứng Hòa đến Phú Xuyên, Hà Đông, Thanh  tên di chỉ khảo cổ học Phùng Nguyên (xã
              Oai, Thường Tín... Cộng đồng cư dân thuộc  Kinh Kệ, Lâm Thao, Phú Thọ) phát hiện và

              văn hóa Hòa Bình đã có hoạt động kiếm sống  khai  quật  năm  1959.  Cho  đến  nay,  chúng
              khu vực quận Hà Đông.                           ta đã phát hiện được khoảng gần 70 di tích
                 5.1.3. Thời kỳ đồng thau: các văn hóa        văn hóa Phùng Nguyên phân bố tập trung
              Tiền Đông Sơn                                   ở khu vực hợp lưu các con sông lớn: Sông
                 Từ  khoảng  2.000  năm  trước  Công  Hồng, Sông Đà, Sông Lô và Sông Đáy, tại

              nguyên, cùng với sự hình thành vùng châu  Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội và Bắc Ninh.



              176       địa chí hà đông
   171   172   173   174   175   176   177   178   179   180   181