Page 179 - Địa chí Hà Đông
P. 179

LỊCH SỬ  PHẦN 2



            của khí hậu kéo theo sự thay đổi môi trường         Văn  hóa  Đông  Sơn  tồn  tại  trong  thời
            sống, bằng chuỗi phát triển liên tục từ cộng  gian 1.000 năm từ thế kỷ VIII trước Công

            đồng cư dân khai sơn phá thạch mở lối đắp  nguyên đến thế kỷ II sau Công nguyên, gồm
            đường thời đá cũ hậu kỳ (văn hóa Sơn Vi)  ba giai đoạn: giai đoạn sớm trong khoảng
            kiếm sống trên vùng gò đồi sót Cổ Loa, Ba  thế  kỷ  VIII-VI  trước  Công  nguyên;  giai

            Vì... tiếp nối bằng sức sống của những cộng  đoạn giữa trong khoảng thế kỷ V-III trước
            đồng cư dân thời đại đá mới sơ kỳ (văn hóa  Công nguyên; giai đoạn cuối từ thế kỷ II
            Hòa  Bình)  đến  khai  phá  vùng  hang  động  trước Công nguyên đến thế kỷ II sau Công
            mái  đá  Hương  Sơn...  đến  hàng  chục  ngôi  nguyên. Truyền thống Đông Sơn còn kéo dài
            làng định cư sản xuất nông nghiệp thời đại  mãi về sau, nhờ thế mà đến khi thoát khỏi

            kim khí Tiền Đông Sơn bên các dòng sông  ách thống trị gần ngàn năm của phương Bắc,
            lớn nhỏ khắp vùng Hà Nội (phả hệ văn hóa  những nhân tố ấy mới có dịp phục hưng để
            Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun)... cho  đặt cơ sở cho sự ra đời của một nền văn hóa

            thấy, vùng Hà Nội, trong đó có Hà Đông  mới - văn hóa Đại Việt .
                                                                                    1
            vốn từng được con người chiếm cư và khai            Văn  hóa  Đông  Sơn  có  nguồn  gốc  từ
            thác từ rất sớm.                                 phả  hệ  văn  hóa  đồng  thau  bản  địa  Phùng
                5.2. Hà Đông thời kỳ Văn hóa Đông Sơn        Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun. Trong quá
                5.2.1. Văn hóa Đông Sơn ở Việt Nam           trình phát triển, cư dân Đông Sơn bằng các

                Văn hóa Đông Sơn được lấy theo tên di  nhu cầu về kinh tế, kỹ thuật luyện đúc kim
            chỉ khảo cổ học Đông Sơn (phường Hàm  loại đã có mối quan hệ giao lưu rộng rãi với
            Rồng, thành phố Thanh Hóa) phát hiện và  các nền văn hóa đồng tại ở miền Trung và

            khai quật từ năm 1924. Cho đến nay, đã có  Nam Việt Nam, với Nam Trung Hoa và các

            khoảng 400 di tích phân bố trên các vùng  nước Đông Nam Á khác.
            đất chân đồi, nằm cạnh ven sông, ven suối,          Người Đông Sơn đã chiếm lĩnh các đồng
            các ngã ba sông lớn, vùng đồng bằng hẹp  bằng, dọc lưu vực các con sông lớn, các ngã ba
            giữa các chi lưu sông, suối, thành từng cụm  sông, các vùng trung du, miền núi và hải đảo...

            ở các tỉnh miền núi, đồng bằng ven biển,  và họ tập trung thành từng làng rộng lớn, trù
            thuộc  các  tỉnh  từ  biên  giới  phía  bắc  đến  mật để tiến hành một nền nông nghiệp trồng
            tận vùng Đèo Ngang của Quảng Bình. Sự  lúa nước dùng cày, lưỡi cày bằng kim loại, cày

            phân bố này và triển nở về các phía của địa  lật đất bằng sức kéo bằng động vật. Bên cạnh
            bàn cư trú Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò  đó nghề làm vườn, chăn nuôi gia súc và khai
            Mun. Văn hóa Đông Sơn bao gồm các loại
            hình: cư trú, di chỉ - xưởng, di chỉ - mộ táng,   1   Hà Văn Tấn (chủ biên): Khảo cổ học Việt Nam,
            di tích cư trú có phòng ngự, di tích phát hiện      tập II: Thời đại kim khí Việt Nam, sđd, tr. 209-

            lẻ tẻ...                                            271; Hán Văn Khẩn (chủ biên): Cơ sở khảo cổ
                                                                học, sđd, tr. 221-229.



                                                                            địa chí hà đông           179
   174   175   176   177   178   179   180   181   182   183   184