Page 180 - Địa chí Hà Đông
P. 180

PHẦN 2  LỊCH SỬ



              thác tự nhiên vẫn giữ vai trò nhất định trong       Như trên đã trình bày, ngay từ sơ kỳ thời
              phương thức kiếm sống của người Đông Sơn.       đại đá mới, các cộng đồng cư dân văn hóa

                 Đặc biệt, với sự phát triển đến đỉnh cao  Hòa Bình đã đến lập làng tụ cư trên vùng
              của  công  nghệ  luyện  đúc  kim  loại,  người  đất Hà Nội khai thác các nguồn lợi tự nhiên
              Đông Sơn tạo được nhiều sản phẩm bằng  của khu vực này. Tuy nhiên, cho đến văn

              đồng và sắt, từ đơn giản như lưỡi cày cái  hóa Đông Sơn, vùng đất Hà Đông thực sự
              cuốc,  đến  những  tuyệt  phẩm  như  trống,  trở thành khu vực tụ cư đông đúc. Theo tài
              thạp, thố, tấm che ngực... Các thao tác như  liệu khảo cổ học hiện nay, đã phát hiện các
              làm  khuôn,  tạo  vật  pha  chế  hợp  kim  rất  ngôi làng của người Đông Sơn. Điều đó cho
              thành  thục  và  phát  minh  nghề  luyện  sắt.  thấy, vào giai đoạn cuối thời đại đồng và

              Trên những thành tựu đạt được ở lĩnh vực  sắt sớm ở Việt Nam, cư dân Việt cổ đã đẩy
              luyện kim và nông nghiệp lúa nước, người  nhanh  và  mạnh  quá  trình  khai  thác  đồng
              Đông Sơn đã tạo được một hạ tầng cơ sở  bằng và dần đi vào ổn định trong viêc tụ cư

              khá vững chắc cho việc xuất hiện một nhà  ở khu vực phía đông Hà Nội, trong đó có
              nước đầu tiên của Việt Nam cũng như khu  quận Hà Đông. Cho đến nay, ở Hà Đông đã
              vực Đông Nam Á. Nhà nước Âu Lạc của An  phát hiện được hai khu làng cư trú - mộ táng
              Dương Vương có tổ chức quân đội, trang bị  là Phú Lãm (xã Phú Lãm) và Phú Lương (xã
              nhiều loại vũ khí, đặc biệt là loại cung nỏ  Phú Lương).

              phức tạp và lợi hại. Kinh đô Cổ Loa đã có           Khu di chỉ - mộ thuyền Phú Lãm tại cánh
              thành, hào bao bọc.                             đồng Thuần Bắc thuộc thôn Thanh Lãm xã
                 5.2.2. Văn hóa Đông Sơn ở Hà Đông            Phú  Lãm  quận  Hà  Đông,  tọa  độ  20 N56’
                                                                                                      0
                 Trên vùng đất Hà Nội đã phát hiện được  và  105 E45’10,  gần  khu  mộ  thuyền  Phú
                                                                      0
              hơn  70  di  tích  văn  hóa  Đông  Sơn,  trong  Lương, cách địa điểm khảo cổ học Bình Đà
              đó, nhiều di tích đã được khai quật, nghiên  5km về phía bắc. Khu di chỉ nằm ở tả ngạn
              cứu và trở thành những địa điểm có ý nghĩa  sông Đáy và cách nhánh gần nhất 3km, cách
              quan trọng trong việc xác lập các loại hình  sông Hồng 12km về hữu ngạn sông, diện

              địa phương và giai đoạn phát triển của toàn  phân bố ước khoảng 6.300m .
                                                                                            2
              bộ nền văn hóa Đông Sơn. Trên địa bàn Hà            Di tích từng được phát hiện năm 1962,
              Đông,  dấu  tích  văn  hóa  Đông  Sơn  được  tháng 6-1967, tiến hành đào thăm dò một

              phát hiện tại một số địa điểm có trống đồng  hố với diện tích 2m , sửa vách bờ ao khoảng
                                                                                  2
              hoặc đồ đồng. Có thể thấy rằng, Hà Đông có  2m để xem xét cấu tạo các lớp đất và đào
              một vị trí nhất định trong sự phát triển rực  thu lượm hiện vật của một ngôi mộ Hán đã
              rỡ của văn hóa Đông Sơn vùng Hà Nội nói  bị sụt lở ven bờ ao.
              riêng, cũng như trong quá trình hình thành          Địa tầng: Di chỉ cư trú Phú Lãm có tầng

              nhà nước Âu Lạc nói chung.                      văn hóa mỏng, cấu tạo đơn giản, gồm bốn



              180       địa chí hà đông
   175   176   177   178   179   180   181   182   183   184   185