Page 182 - Địa chí Hà Đông
P. 182
PHẦN 2 LỊCH SỬ
Mộ táng: Năm 1996, trong quá trình làm tác bằng bàn xoay rất tiến bộ. Do đó, các
thủy lợi, người dân đã phát hiện được một nhà khảo cổ học xếp di chỉ - mộ thuyền Phú
mộ thuyền ở khu vực ao. Quan tài ở độ sâu Lãm thuộc thời đại sơ kỳ đồ sắt.
hơn 3m, gỗ của quan tài đã mủn. Tình trạng Di chỉ cư trú - mộ táng Phú Lương gồm
xương cốt mủn nát chỉ còn vài mảnh vụn, khu cư trú và mộ táng nằm liền sát nhau,
không có đồ tùy táng. Ngay cạnh quan tài phân bố từ cuối mạn Ma Trầm, qua mạn
phát hiện được những mảnh nan tre đã mục Thờ, mạn Mộ Đế tới mạn Đường Rẫy, ở
nát, nhưng còn thấy rõ là một chiếc thuyền phía bắc thôn Vân Nội xã Phú Lương quận
nan có bánh lái, bánh lái còn khá nguyên Hà Đông, tọa độ 20 N55’ và 105 E50’, nằm
0
0
vẹn nằm ở đầu quan tài. Chiếc bánh lái làm giữa sông Đáy và sông Nhuệ, cách đều mỗi
từ lõi của một loại gỗ tốt, dài nhất 82cm, sông khoảng 3,7km, gần khu cư trú - mộ
rộng nhất 27cm và dày nhất 8cm. Phần đầu thuyền Phú Lãm. Diện tích phân bố khoảng
bánh lái vuốt tròn với đường kính 8cm, dài 102.800m , trong đó có phần đan xen vào
2
khoảng 10cm và có đục họng tra cán có tiết nhau, nếu trừ diện tích đan xen 8.400m thì
2
diện gần tròn, đường kính 4cm, sâu 14cm. còn lại 94.400m ; khu cư trú nằm trong khu
2
Từ đầu xuống thân thuôn dần, một bên mặt vực cuối mạn Ma Trầm qua mạn Thờ tới
lá bánh lái được làm phẳng, mặt còn lại hết mạn Mộ Đề; cuối mạn Mộ Đề đến mạn
được làm một đường gờ nổi cao ở giữa. Rất Đường Rẫy thuộc thôn Nhận Trạch là nơi
có thể đây là chiếc thuyền trở quan tài đã bị chôn cất người chết.
đánh chìm xuống lòng sông . Di tích được phát hiện cuối năm 1983
1
Di chỉ cư trú - mộ táng Phú Lãm, mặc đầu năm 1984 trong khi đào đất làm đường,
dù với một số lượng di vật ít ỏi mà các nhà khai kênh dẫn nước, nhân dân đã phát hiện
khảo cổ học thu lượm được trong đợt thám nhiều di vật bằng gốm, đặc biệt có nhiều đồ
sát và khai quật chữa cháy mộ thuyền. Nhân đồng. Khu di chỉ - mộ táng này được khai
dân cũng thu lượm được khá nhiều hiện quật trong các năm 1984 - 1985 và 1987,
vật nhưng đều bị thất lạc. Một chiếc rìu gót với tổng diện tích 363m , phát hiện 36 mộ,
2
vuông có những nét trang trí, kiểu dáng khá thuộc các loại mộ huyệt đất, mộ quan tài
độc đáo, nói nên kỹ thuật đúc đồng rất tiến hình thuyền, mộ vỏ cây và mộ hỏa táng.
bộ, loại hình này giống những rìu đồng tìm Địa tầng khu cư trú: Khá thuần và dày
thấy ở địa điểm đồ đồng Việt Trì. Đồ gốm tới 1m, màu đen ở phía dưới và nhạt dần
về chất liệu, hoa văn, kiểu dáng, cách chế lên phía trên, di vật gốm có sự diễn biến
nhất định theo tầng văn hóa. Các lớp trên,
1 Nguyễn Hương Giang: “Phát hiện mới về mộ khoảng 0-50cm ngoài gốm Đông Sơn còn
thuyền ở Hà Tây”, trong NPHMVKCH năm có lẫn một vài mảnh gốm cứng văn in ô
1997, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.
540-541. vuông kiểu Hán. Từ 50cm tới sinh thổ chủ
182 địa chí hà đông