Page 177 - Địa chí Hà Đông
P. 177

LỊCH SỬ  PHẦN 2



                Theo tư liệu điền dã, trên đất Hà Nội đã  làng định cư rộng và lâu dài, các ngành nghề
            phát  hiện  được  khoảng  22  di  tích  văn  hóa  thủ công đóng vai trò quan trọng. Tuy vậy,

            Phùng Nguyên, trong đó một số lớn di tích đã  những chứng cứ vật chất cũng cho thấy hoạt
            được khai quật. Xét về số lượng, so với Phú  động thu lượm, săn bắt những loại thú vừa
            Thọ và Vĩnh Phúc thì Hà Nội có ít di tích hơn,  và nhỏ, thủy sản..., cũng có vai trò nhất định

            nhưng với diện tích như của thành phố Hà Nội  trong đời sống hàng ngày. Văn hóa Phùng
            mà có 22 di tích thì rõ ràng mật độ di tích văn  Nguyên là cơ sở nền tảng cho sự phát triển
            hóa Phùng Nguyên ở Hà Nội cũng là khá cao.  văn hóa các giai đoạn muộn hơn, hay nói cách
            Di tích phát hiện được không những nhiều mà  khác, đây chính là thời điểm khởi nguyên của
            hiện vật thu lượm được cũng rất phong phú và  thời đại Các Vua Hùng.

            đa dạng. Đó là các di tích: Đồi Đồng Dâu, Đồng      Văn hóa Đồng Đậu
            Chỗ, Gò Hện (Ba Vì), Đồng Dền (Chương               Văn  hóa  Đồng  Đậu  được  gọi  theo  tên
            Mỹ), Bá Nội, Kim Ngọc (Đan Phượng), Bãi  di chỉ Đồng Đậu (xã Minh Tân, Yên Lạc,

            Mèn,  Đồng  Vông,  Đình  Tràng,  Tiên  Hội,  Vĩnh Phúc) phát hiện năm 1961 và đã khai
            Đình Chiền, Xuân Kiều (Đông Anh), Đàn Xã  quật nhiều lần. Cho đến nay, đã có 37 di tích
            Tắc (Đống Đa), Chùa Gio, Chùa Lương (Hoài  cùng tính chất với Đồng Đậu được phát hiện
            Đức), Gò Ngành (Mê Linh), Phượng Hoàng  và nghiên cứu. Sự phân bố của các di tích
            (Quốc Oai), Ái Mỗ (Sơn Tây), Văn Điển, Gò  này về cơ bản trùng hợp với địa bàn cư trú

            Cây Táo (Thanh Trì), Ngõa Long (Từ Liêm)...  của cư dân văn hóa Phùng Nguyên, nhưng
            ngoài ra còn có các phát hiện ngẫu nhiên ở  có sự mở rộng về phía trung và hạ châu thổ.
            Tương  Mai  (Chương  Mỹ).  Xét  về  mặt  địa  Chúng tập trung ở những đồi gò không cao,

            lý, những khu vực phát hiện văn hóa Phùng  bên các đầm hồ, ven lưu vực các con sông
            Nguyên trên địa bàn Hà Nội khá gần và tương  như sông Hồng, sông Lô, sông Đà và sông
            đồng với địa bàn quận Hà Đông ngày nay. Do  Đuống thuộc các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc,
            đó, văn hóa Phùng Nguyên có thể cũng từng  Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang...
            tồn tại ở Hà Đông.                                  Tại khu vực Hà Nội đã phát hiện được

                Về cơ bản văn hóa Phùng Nguyên bao  khoảng 12 di tích văn hóa Đồng Đậu, trong
            gồm các loại hình: cư trú, di chỉ - xưởng, di  đó một số lớn đã được khai quật, như Đồi
            chỉ - mộ táng... Trong các địa điểm thường  Đà, Mão Sơn (Ba Vì), Đồng Dền (Chương

            phát hiện vết tích nền nhà, lỗ cột, cụm gốm  Mỹ), Bãi Mèn, Đình Tràng, Tiên Hội (Đông
            tập trung, dấu tích bếp lửa, hố đất đen... một  Anh),  Lũng  Hồng,  Trạm  Trôi,  Chùa  Gio,
            số địa điểm phát hiện được mộ táng.              Vườn Chuối (Hoài Đức), Thành Dền (Mê
                Văn  hóa  Phùng  Nguyên  mở  đầu  cho  Linh), Ái Mỗ (Sơn Tây)... Mặc dù chưa phát
            thời đại kim khí ở Việt Nam. Cư dân Phùng  hiện được di tích văn hóa Đồng Đậu ở khu

            Nguyên là cư dân nông nghiệp, sống ở những  vực Hà Đông song, theo sự phân bố di tích




                                                                            địa chí hà đông           177
   172   173   174   175   176   177   178   179   180   181   182