Page 178 - Địa chí Hà Đông
P. 178
PHẦN 2 LỊCH SỬ
đã phát hiện trên địa bàn Hà Nội, cho phép mộ táng phân bố tập trung ở vùng chuyển
có thể đoán định văn hóa Đồng Đậu đã lan tiếp từ trung du xuống châu thổ sông Hồng,
tới địa bàn Hà Đông. ven hai bờ sông Hồng và ven các nhánh của
Văn hóa Đồng Đậu thuộc trung kỳ thời con sông này như sông Đáy, sông Đuống.
đại đồng thau. Giai đoạn sớm, gồm các di Nổi lên là hai khu tụ cư chính vùng Phong
tích mang đặc trưng của giai đoạn chuyển Châu (Phú Thọ), nơi hợp lưu của các dòng
tiếp từ Phùng Nguyên muộn sang, lấy Lũng sông Đà, sông Lô, sông Hồng đổ về châu
Hòa (Vĩnh Phúc), Xuân Kiều, Tiên Hội (Hà thổ và vùng Hà Nội là nơi hợp lưu của
Nội) làm tiêu biểu; giai đoạn giữa mang sông Hồng và sông Đuống và đông đúc
đầy đủ nhất các đặc trưng điển hình của văn nhất là hữu ngạn sông Hồng, có dòng sông
hóa Đồng Đậu, lấy Đông Lâm (Bắc Giang), Đáy chảy qua. Nhìn chung, địa vực cư trú
Vườn Chuối, Đồng Dền, Thành Dền (Hà của người Gò Mun là sự trùng hợp rồi mở
Nội) làm tiêu biểu; giai đoạn cuối mang rộng không gian sinh tồn của người Phùng
những đặc trưng của giai đoạn chuyển tiếp Nguyên và Đồng Đậu trước đó.
Đồng Đậu muộn sang Gò Mun sớm, lấy Trên vùng đất Hà Nội đã phát hiện được
Đồng Đậu (Vĩnh Phúc) làm tiêu biểu. khoảng 14 di tích văn hóa Gò Mun, trong
Văn hóa Đồng Đậu về cơ bản có quan hệ đó một số lớn đã được khai quật, như Đồi
nguồn gốc với văn hóa Phùng Nguyên, có Đồng Dâu, Đồi Đà (Ba Vì), Đồng Dền
sự tham gia của những yếu tố văn hóa khác (Chương Mỹ), Đình Tràng (Đông Anh),
như nhóm Mả Đống - Gò Con Lợn - Đoan Dương Xá (Gia Lâm), Vinh Quang, Chùa
Thượng. Người Đồng Đậu đã kế thừa những Lương, Chùa Gio, Gò Chiền Vậy, Vườn
truyền thống văn hóa xưa và phát triển thêm Chuối (Hoài Đức), Thành Dền (Mê Linh),
một bước cao hơn trong lĩnh vực luyện kim Phượng Cách, Hoàng Xá (Quốc Oai), Chùa
đồng và sự phát triển của nghề gốm, trên cơ Thông (Thanh Trì)...
sở đó làm tiền đề cho sự phát triển của giai Văn hóa Gò Mun ra đời và phát triển
đoạn Gò Mun . vào giai đoạn cuối cùng của văn hóa Đồng
1
Văn hóa Gò Mun Đậu, có niên đại vào khoảng từ 1.100-1.000
Văn hóa Gò Mun được lấy theo tên di chỉ năm trước Công nguyên đến khoảng 800-
khảo cổ học Gò Mun (xã Tứ Xã, Lâm Thao, 700 năm trước Công nguyên. Tuy còn nhiều
Phú Thọ) phát hiện và khai quật 400m năm những kiến giải khác về sự phát triển sớm
2
1961. Cho đến nay, đã có 34 khu cư trú và muộn, song nhìn chung các nhà nghiên cứu
đều thừa nhận văn hóa Gò Mun có ba giai
1 Hà Văn Tấn (chủ biên): Khảo cổ học Việt Nam, đoạn phát triển sớm, giữa và muộn.
tập II: Thời đại kim khí Việt Nam, sđd, tr. 96- Như vậy, trong khoảng 20.000 năm đến
126; Hán Văn Khẩn (chủ biên): Cơ sở khảo cổ
học, sđd, tr. 194-198. 2.800 năm trước, trải qua nhiều biến động
178 địa chí hà đông