Page 600 - Địa chí Hà Đông
P. 600
PHẦN 4 VĂN HÓA - XÃ HỘI
với thiên tai, trừ ác thú; những nhân vật trò chơi dân gian, diễn xướng văn hóa, nghệ
truyền thuyết đã chi phối cuộc sống nơi trần thuật. Từ 3 đến 5 năm tuỳ điều kiện kinh tế
gian, giúp con người hướng thiện, giữ gìn của địa phương thì tổ chức đại đám với nghi
cuộc sống hạnh phúc... Với những ý nghĩa thức hoành tráng cả phần lễ và phần hội.
đó, lễ hội là sự kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân Một số lễ hội tiêu biểu:
công đức của các vị thần đối với cộng đồng, - Hội làng La Cả:
dân tộc. Lễ hội làng La Cả là lễ hội lớn của hai
Hàng năm, Hà Đông có 48 lễ hội làng Ỷ La và La Nội. Đây là lễ hội mang
truyền thống mang đậm đà nét văn hóa tính phồn thực, tôn vinh người anh hùng
làng quê đồng bằng Bắc Bộ. Mỗi lễ hội có công diệt hổ dữ cứu dân hai làng La và
gắn với một sự tích, một truyền thống lịch tục tắt đèn vào đêm giã hội để diễn lại sự
sử hào hùng của địa phương, dân tộc và tích đó.
là niềm tự hào của nhân dân địa phương. Nét độc đáo của hội làng La Cả không
Thông thường, lễ hội ở Hà Đông đều tiến chỉ bởi rước Thần vào ban tối trong ánh
hành theo ba bước sau: Chuẩn bị: Chuẩn bị sáng lung linh của hàng trăm ngọn đuốc, mà
lễ hội được chia thành hai giai đoạn. Giai còn bởi trong đêm diễn ra trò đánh biệt diễn
đoạn chuẩn bị cho mùa lễ hội sau và khi lại sự tích Thành hoàng Làng là Đức Đương
ngày hội đã đến gần. Chuẩn bị cho mùa lễ Cảnh Công có công diệt trừ hổ ác cho dân
hội sau được tiến hành ngay sau khi mùa vào đời Vua Hùng thứ 18.
hội trước kết thúc, mọi khâu chuẩn bị đã Theo truyền thống, vào ngày hai tháng
có sự phân công, cắt cử để đón mùa lễ hội Chạp hàng năm, kỳ mục và chức dịch của
năm sau. Khi ngày hội sắp diễn ra, công làng họp ở đình để quyết định mở hội cho
việc kiểm tra lại đồ tế lễ, trang phục, quét năm sau. Hội làng bình thường chỉ diễn ra
dọn, mở cửa di tích,... Vào hội: Là các trong ngày 7 tháng giêng với lễ thức đơn
hoạt động diễn ra trong các ngày lễ hội, giản. Vào những năm phong đăng hoa
đó là các nghi thức tế lễ, lễ rước, dâng cốc, hội diễn ra với quy mô lớn (đại đám)
hương, tổ chức các trò vui. Đây là toàn từ ngày mồng 7 tết đến hết ngày 14 tháng
bộ những hoạt động chính có ý nghĩa nhất Giêng theo các trình tự từ việc chuẩn bị sửa
của một lễ hội. Kết thúc hội (xuất tịch, giã sang đường làng ngõ xóm, cắt cử người giữ
đám, giã hội): Ban tổ chức làm lễ tạ, sau kiệu, vác cờ, tập rước, đốt đuốc...
đó đóng cửa di tích. Sáng ngày mồng 7 khai hội, sau tiếng
Theo quy ước tổ dân phố ở Hà Đông, năm lệnh, bắt đầu lễ dâng hương. Đi đầu đoàn
thường thì tổ chức hội lệ quy mô tiểu đám với rước đón Thánh là Đội Sư Tử, tượng trưng
nghi thức đơn giản như: mở cửa đình - chùa cho sức mạnh và sự uy nghi của Thần; tiếp
- miếu làm lễ dâng hương, tổ chức một số đến là đội chiêng trống tượng trưng của tiếng
600 địa chí hà đông