Page 598 - Địa chí Hà Đông
P. 598
PHẦN 4 VĂN HÓA - XÃ HỘI
Lễ phát tang: Chính thức các con, cháu buổi sáng, trưa và tối, vấn an thăm hỏi và
trong gia đình chịu tang từ giờ phút này; mời bố (mẹ) xơi cơm, đi ngủ như thường
theo thế thứ trong gia đình, con cháu đứng vậy. Việc cúng này bây giờ cũng đơn giản,
trước bàn thờ vong thực hiện nghi thức thắp đến bữa dọn mâm cúng, thắp hương thành
hương, dâng rượu, nước cho người đã khuất tâm khấn mời bố (mẹ) dùng bữa.
thụ hưởng, cũng là thể hiện lòng thành báo Động quan: Đêm trước hôm an táng,
hiếu của con, cháu, dâu, rể đối với cha mẹ. thường vào giờ Tý (23-1 giờ) thực hiện động
Ban nhạc tang tấu lên những khúc nhạc bi ai quan, tức là nâng quan tài lên và đặt xuống ba
buồn thảm (kèn, sáo, trống, nhị, chiêng...). lần, cũng có thể xoay nghiêng hai bên. Việc
Sau lễ phát tang, tang chủ đứng bên bàn thờ làm này như một động tác trở mình của cha
vong, để đáp lễ khách phúng viếng, các con mẹ còn đang ngủ, nâng giấc cho cha mẹ khỏi
cháu chịu tang ngồi hai bên quan tài, nỉ non mỏi và ngủ ngon hơn.
ai oán khóc. Phúng viếng: Là biểu hiện tình cảm
Nhạc tang: Dân gian thường quan niệm: sâu nặng của những người trong họ tộc, của
“Sống dầu đèn, chết kèn trống”, cho thấy bà con trong xóm, ngoài làng ở cộng đồng
trong tang lễ không thể thiếu được trống kèn. dân cư và của các cơ quan đoàn thể đối với
Kèn trống chỉ bắt đầu từ khi thực hiện lễ phát người quá cố; đến chia buồn với gia đình và
tang, cho đến khi an táng xong về nhà làm tỏ lòng thương cảm, thắp nén nhang để vĩnh
lễ cúng an vị bàn thờ người mới chết là kết biệt người đã khuất, với tấm lòng “nghĩa tử
thúc. Thực hiện nếp sống văn hóa, từ 22 giờ, là nghĩa tận”. Ban nhạc hiếu tấu lên khúc
kèn trống ngừng, chỉ bắt đầu sau 6 giờ sáng nhạc ngắn mỗi khi có vào làm lễ, rồi dừng
để khỏi ảnh hưởng tới cộng đồng. Hội kèn cho khách lên thắp hương và viếng; người
trống có cách gọi khác là “Ban nhạc hiếu”, đến viếng vái 2 vái trước linh cữu và 1 vái
hay “Phường bát âm”, thường chơi hai bản đáp lễ, tang chủ đáp lễ cũng vái 1 vái. Có
“lâm khốc” và “lưu thủy” vừa bi ai, vừa lưu đoàn thì thực hiện nghi thức phút mặc niệm
luyến làm mủi lòng người; nhất là khi đêm xong mới vái, tùy theo địa vị của người chết
xuống, đám tang chuyển sang phần ai vãn, mà hành lễ cho phù hợp.
não nuột nỉ non. Tiếng trống kèn được coi Lễ an táng: Lễ “Phát dẫn - đưa ma”.
là những lời khóc than, thương tiếc của con Đến giờ tốt đã chọn, mới tiến hành lễ. Thực
cháu và cũng là âm thanh tiễn đưa hồn người hiện lễ an táng theo trình tự sau:
chết về nơi chín suối với ông bà tổ tiên. Cúng lễ trước khi di quan, còn gọi là
Lễ cúng sáng tối: Lễ này gọi là “Chiêu lễ “Khiển điện - tiễn biệt”: Đây là việc của
tịch điện - Cúng sáng tối”. Xưa quan niệm gia đình. Thầy cúng hoặc tang chủ cùng con
cho rằng, khi chưa an táng, còn quan tài ở cháu nội ngoại thực hiện lễ tiễn biệt người
nhà, coi như cha mẹ còn sống. Trong ngày, quá cố về nơi an nghỉ cuối cùng. Mọi người
598 địa chí hà đông