Page 602 - Địa chí Hà Đông
P. 602
PHẦN 4 VĂN HÓA - XÃ HỘI
27 Lễ hội đình Nhân Huệ Tổ dân phố 5 15/1 x
28 Lễ hội đình Hoàng Trung Tổ dân phố 18 10/2 x
29 Lễ hội đình Giáp Thượng Ven sông Đáy 10/2 x
30 Lễ hội đình Thị Mai Lĩnh Tổ dân phố 7 8/3 x
IX Phường Kiến Hưng x
31 Lễ hội Đa Sỹ Tổ dân phố 3 12,15/1 x
32 Lễ hội Mậu Lương Tổ dân phố 9 14-16/1 x
X Phường Phú Lãm x
33 Lễ hội Huyền Kỳ Tổ dân phố 8 7-8/1 x
34 Lễ hội Quang Lãm Tổ dân phố 5 10-11/1 x
35 Lễ hội Thanh Lãm Tổ dân phố 1 8-9/1 x
XI Phường Phú Lương x
36 Lễ hội Thượng Mạo Tổ dân phố 14 3-4/1 x
37 Lễ hội Bắc Lãm Tổ dân phố 19 5-6/1 x
38 Lễ hội Động Lãm Tổ dân phố 15 7-8/1 x
39 Lễ hội Nhân Trạch Tổ dân phố 6 8-9/1 x
40 Lễ hội Trinh Lương Tổ dân phố 11 8-9/1 x
41 Lễ hội Văn Nội Tổ dân phố 4 11-12/1 x
XII Phường La Khê x
42 Lễ hội La Khê Tổ dân phố 2 14-16/1 x
XIII Phường Phú La x
43 Lễ hội Văn La Tổ dân phố 2 14-16/1 x
44 Lễ hội Văn Phú Tổ dân phố 1 10-11/1 x
XIII Phường Yên Nghĩa x
45 Lễ hội Do Lộ Tổ dân phố 1 10/1 x
46 Lễ hội Thọ Vực - Nghĩa Lộ Tổ dân phố 8 8/1 x
47 Lễ hội An Định Tổ dân phố 5 8/1 x
48 Lễ hội Yên Lộ Tổ dân phố 11 8/1 x
Nguồn: Theo thống kê của Phòng Văn hóa và Thông tin, quận Hà Đông
sấm cầu mưu, nghi lễ cổ của cư dân nông án là nhạc trống bát âm, múa sanh tiền; đến
nghiệp ruộng nước; đội xe ngựa biểu tượng rước Long đình đặt lễ nhà Chùa dâng lên
của sự thong dong, nhàn nhã mà nhanh Thành hoàng tại miếu, biểu tượng cho sự
nhẹn, của ân lộc nhà Vua, tiếp sau là đội cờ kết hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng Thờ
gồm hai mươi lá sắc đỏ, xanh, vàng... biểu Thành hoàng, một trong những điểm độc
tượng cho các đám mây muôn sắc, theo sau đáo của hội làng La Cả. Các biển “thượng
là đội rước bát bửu tượng trưng cho sự uy đẳng tối linh” “lịch triều phong tặng”, “tình
quyền của Thần để hộ tống Thần, tiếp đến là túc”, “hồi tỵ”, với ý nghĩa khác nhau cũng
các đội nhang án 1,2,3,4, theo sau các nhang được rước.
602 địa chí hà đông