Page 599 - Địa chí Hà Đông
P. 599

VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4



            theo thế thứ trong gia tộc, xếp hàng trước  quan tài luôn được thăng bằng, để người ra
            bàn thờ vong. Thầy cúng hoặc tang chủ thực  đi trong giấc ngủ yên lành.

            hiện các bước thắp hương, dâng rượu, nước,          Hạ huyệt: Đến nơi hạ huyệt, đặt hai
            trang nghiêm như lễ phát tang và đọc lời ai  đòn tre ngang qua huyệt. Di quan tài đặt
            điếu tiễn biệt lần cuối. Con cháu thành kính  lên hai đòn tre, lồng hai giây chão chắc

            vái lễ. Quá trình hành lễ, nhạc tang tùy lúc  chắn dưới quan tài, dùng khi hạ quan tài
            tấu lên khúc bi ai lâm khốc.                    cho  thuận  tiện.  Sau  khi  ổn  định  các  thứ
                 Lễ  truy  điệu:  Đây  là  việc  của  Ban  lễ  mang theo, mọi người đứng xung quanh,
            tang thay mặt chính quyền, đoàn thể hoặc  bắt đầu hành lễ. Trước hết là lễ cáo Thổ
            cơ quan, đơn vị... làm sau lễ khiển điện của  thần  xin  cho  người  chết  được  nhập  mộ,

            gia đình. Bà con trong cộng đồng dân cư, cơ  tiếp theo là lễ vĩnh biệt lần cuối, còn gọi
            quan đơn vị, và bạn bè thân hữu tập trung  là lễ “Thành phần - đắp mộ”, do thầy cúng
            trước bàn thờ vong. Chủ lễ trang phục chỉnh  hoặc  thầy  chùa  điều  khiển.  Xong  lễ  hạ

            tề, trịnh trọng tiến vào bàn thờ vong, thắp  quan tài, chỉnh hướng cho phù hợp, trải
            ba nén nhang rồi vái hai vái và một vái đáp  tấm minh tinh lên nắp quan tài; con cháu
            lễ tang chủ, tang chủ cũng đáp lễ; lúc này  lui ra, bạn bè thân hữu bỏ nắm đất vĩnh
            phường bát âm tấu lên khúc nhạc lâm khốc  biệt  và  những  người  trong  họ  tộc  thực
            não nùng. Mọi người lặng im trong không  hiện việc chôn và đắp mộ; chôn bia tạm,

            khí lễ tang. Chủ lễ tang bắt đầu hành lễ, đọc  để bát cơm cúng, chén rượu trên mộ, thắp
            điếu văn. Sau khi đọc xong, tuyên bố một  hương trước bia và trên mộ, xếp vòng hoa
            phút mặc niệm tiễn biệt người đã khuất, mọi  tang chung quanh. Mọi người đi một vòng

            người mặc niệm lần cuối một phút rồi mới  quanh mộ, tiễn biệt lần cuối người ra đi về
            di quan ra xe tang.                              nơi an nghỉ cuối cùng.
                 Di quan: con cháu nội tộc và bạn bè...         14.3.3. Lễ hội truyền thống
            cùng nâng quan tài bằng tay ra tới cổng hoặc         * Khái quát về lễ hội ở Hà Đông:
            tới xe tang nếu thuận tiện, còn nếu nhà sâu         Lễ  hội  truyền  thống  là  loại  hình  sinh

            trong ngõ mà xe tang không vào được thì  hoạt văn hóa, sản phẩm tinh thần của người
            sau khi quan tài được nâng bằng tay ra tới  dân được hình thành và phát triển trong quá
            cổng ngõ thì có thể đặt lên vai để di quan tới  trình lịch sử. Lễ hội truyền thống tôn vinh

            xe tang; dưới sự chỉ huy của một người cầm  những hình tượng thiêng, được định danh
            hai thanh tre (phách) gõ hiệu lệnh, sao cho  là những vị “Thần” - những người có thật
            quan tài luôn được thăng bằng; khi di quan  trong lịch sử dân tộc hay huyền thoại, đó
            phải thật sự chậm rãi, từ từ từng nửa bước  là những anh hùng chống giặc ngoại xâm;
            chân  một.  Vừa  thể  hiện  nỗi  đau  tiễn  biệt  những  người  khai  phá  vùng  đất  mới,  tạo

            muốn níu kéo lại, cũng là vừa đảm bảo cho  dựng nghề nghiệp; những người chống chọi




                                                                            địa chí hà đông         599
   594   595   596   597   598   599   600   601   602   603   604