Page 226 - Địa chí Hà Đông
P. 226
PHẦN 2 LỊCH SỬ
Ảnh 6.5. Một quầy bán rau xanh tại chợ Xốm (ảnh: Ngọc Sơn)
làng chia phiên trong tuần để họp chợ. Mỗi nước ta không chỉ buôn bán với thương
huyện có khoảng 12-22 chợ làng, chợ chùa, nhân truyền thống như Trung Quốc, Giava,
chợ huyện. Các trung tâm chính trị của trấn, Xiêm, mà còn với những thương nhân mới
xứ thường có chợ lớn . Thời này, Hà Đông đến từ Nhật Bản, nhất là Bồ Đào Nha, Hà
1
có chợ Cầu Đơ ở làng Cầu Đơ, chợ Ba La - Lan, Pháp, Anh. Họ buôn bán ở cửa biển,
Bông Đỏ ở La Khê, Chợ Xốm ở Phú Lãm là thậm chí vào sâu trong đất liền như đến
tiêu biểu nhất. Thăng Long, Phố Hiến lập thương điếm.
Năm 1664, quan lại phụ trách các tuần Trong số các hàng hóa họ mua có củ nâu ở
ti, bến đò, hạch sách tiền gạo của khách đi Sơn Nam, tơ lụa của vùng La (Hà Đông) .
2
đường quá lạm, người buôn bán không tiện Việc tham gia vào luồng giao lưu buôn
đi lại, chúa Trịnh đã hạ lệnh triệt bỏ 13 sở bán quốc tế thế kỷ XVII-XVIII đã thúc đẩy
tuần ti và một số bến đò. Năm 1723, chúa thủ công nghiệp và thương nghiệp trong nước
Trịnh cho triệt bỏ thêm một số sở nữa tạo phát triển, mở mang tầm nhìn và sự hiểu biết
thuận lợi cho dân đi lại, buôn bán. Ngoại của người dân Việt, ít nhiều ảnh hưởng đến
thương phát triển rầm rộ chưa từng thấy, văn hóa Việt. Sự khởi sắc của nền kinh tế
1 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch 2 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch
sử Việt Nam, tập I, Sđd, tr.372 sử Việt Nam, tập I, Sđd, tr.373-374
226 địa chí hà đông