Page 227 - Địa chí Hà Đông
P. 227

LỊCH SỬ  PHẦN 2



            hàng hóa làm cho kinh tế Việt Nam bớt đi  mẫu ruộng để cấp cho những người đi lính
            tính chất tự túc tự cấp, nông nghiệp thuần  và khuyến khích việc học trong vùng. Hoa

            túy địa phương chủ nghĩa . Kinh tế hàng hóa  lợi từ ruộng “học điền” của bà cấp cho các
                                      1
            phát triển, người nông dân có thể làm thêm  học trò đi thi Hương, thi Hội . Người đỗ đạt
                                                                                          3
            các nghề thủ công hay buôn bán nhỏ để kiếm  tiêu biểu thời Lê - Trịnh ở Hà Đông là Ngô

            tiền mua lương thực bù vào những thiếu hụt  Duy Viễn người làng La Khê đỗ tiến sĩ năm
            trong sản xuất nông nghiệp hay mua sắm các  1769, giữ chức Thiên đô ngự sử, Thị độc và
            thứ cần thiết cũng như những mặt hàng ngoại  Thị giảng Hàn lâm viện .
                                                                                     4
            ưa thích.                                           Đạo  Phật  phát  triển  trong  cả  tầng  lớp
                Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát  thượng lưu và dân chúng nhưng không thịnh

            triển  làm  nhiều  đô  thị  hưng  khởi.  Thăng  đạt  bằng  thời  Lý  -  Trần.  Trên  địa  bàn  Hà
            Long trở thành Kẻ Chợ. Huyện Từ Liêm và  Đông  ngày  nay  có  nhiều  ngôi  chùa  được
            huyện Thanh Oai tiếp giáp với Kẻ Chợ. Vì  xây  dựng,  trong  đó  có  chùa  Mậu  Lương

            thế cư dân Hà Đông thường đến buôn bán.          hay còn gọi là chùa Đại Bi (Đại Giáp tự) tại
                Quan  hệ  tiền  tệ  làm  cho  chính  quyền  phường Kiến Hưng. Ngay sân chùa có nhà
            thay thế một phần hoặc toàn bộ thuế ruộng,  bia được dựng từ năm 1641, nội dung bia ghi
            thuế dung, thuế điệu bằng tiền. Quan lại đua  cụ Trương Đức Phụ và cụ bà Ngô Thị Ngọc
            nhau đục khoét dân. Bọn hào lí tụ họp ăn  Đình, giữa chức Đô đốc tả phủ, Đô thiên bảo

            uống, chơi bời, rồi chia nhau bán ngôi thứ,  Mỹ quận công tạo dựng chùa (thế kỷ XVII) .
                                                                                                        5
            bán ruộng công lấy tiền. Nhà chùa cũng lấy          Nhiều ngôi đình, miếu được sửa chữa
            buôn bán làm giàu, đồng tiền chui vào giáo  hoặc xây mới. Bên phải miếu Đa Sỹ (Kiến

            dục, thi cử, kiện tụng. Quan tước trở thành  Hưng) có tâm bia đá niên hiệu Phúc Thái
            một thứ hàng hóa. Tư tưởng Nho giáo suy  thứ 6 đời vua Lê Chân Tông (1648), các
            thoái, quan lại, địa chủ, cường hào sa đọa .
                                                       2
                Từ thời Lê - Trịnh, Nho giáo và giáo dục     3   Trang web Trịnh tộc, Có một phủ Chúa Trịnh
            thi cử Nho học suy thoái. Tuy nhiên, người          ở  Yên  Nghĩa,  Hà  Đông,  (http://trinhtoc.com/

            dân vùng Hà Đông vẫn tích cực chăm lo học           co-mot-phu-chua-trinh-o-yen-nghia-ha-dong.
            tập, thi cử. Bà phi Dương Thị Ngọc Hoan          4   html) Truy cập tháng 10-2018.
                                                                Trang  web  Họ  Ngô Việt  Nam,  Họ  Ngô  -  La
            thời chúa Trịnh Sâm (1739-1782) về ở hành           Khê- Hà Đông - Hà Nội (https://ngotoc.vn/gia-

            cung vùng Tam Lộ, Ngũ Lãm (phường Yên               pha/Ngo/Ho-La-Khe-Ha-Dong-Ha-Noi/NGO-
            Nghĩa,  phường  Phú  Lãm)  đã  tậu  hơn  30         DUY-VIEN-tuc-Ngo-Trong-Khue/)  Truy  cập
                                                                tháng 10-2018
                                                             5   Báo Hà Tây, Người quê ta đất quê ta, Tuyển
            1   Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch     tập (1991-1999), Sđd, tr.471; Phượng Vũ, Hồ
                sử Việt Nam, tập I, Sđd, tr.378                 Sĩ Vịnh (chủ biên), Lễ hội cổ truyền Hà Tây,
            2   Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch     Sở Văn hóa Thông tin Hà Tây, Hà Đông, 1999,
                sử Việt Nam, tập I, Sđd, tr.382-383             tr.195



                                                                            địa chí hà đông          227
   222   223   224   225   226   227   228   229   230   231   232