Page 229 - Địa chí Hà Đông
P. 229

LỊCH SỬ  PHẦN 2



                Tục thờ những người có công với nước,  yêu như Tuyên phi Đặng Thị Huệ nên bà
            với  làng  cũng  phát  triển  hơn  trước.  Nhà  xin chúa cho mở một hành cung ở vùng Tam

            nước đã cử quan về các địa phương biên  Lộ, Ngũ Lãm, trên đường vua, chúa vào núi
            soạn  các  thần  tích,  thần  phả  để  vừa  xác  Trầm (huyện Chương Đức) luyện võ, luyện
            định công lao của những người đã khuất  quân. Chúa Trịnh Sâm sai Nguyễn Khản và

            vừa  thừa  nhận  tính  hợp  pháp  của  sự  tôn  cận thần vẽ kiểu, đưa thợ về Yên Lộ xây
            thờ. Bắt đầu có lệ mua hậu thần, hậu phật  dựng cung thất. Tuy nhỏ nhưng hành cung
            để được thờ cúng mãi mãi. Xã hội gia tăng  cũng đủ: sảnh đường, phòng thất, nội tẩm
            mê tín, dị đoan, thờ cúng tùy tiện mang tính  cho Thái  phi,  đông  cung  cho Thế  tử,  nhà
            vạn  vật  hữu  linh.  Bên  cạnh  sự  thỏa  mãn  học văn, luyện võ, nhà hát, nhà cho người ở,

            nhu cầu tâm linh, một số yếu tố tích cực ít  nơi dạy học... Công trình như một phủ Chúa
            nhiều có ý nghĩa cộng đồng, sự phát triển  thu nhỏ. Ao Vạc cạnh làng Tuân được xây
            tín ngưỡng dân gian cổ truyền thể hiện sự  dựng thành hồ sen, thuyền rồng có thể bơi

            khủng hoảng tinh thần của nhân dân Đại  được, giữa là thủy đình, khuôn viên có bài
            Việt đương thời. Sự khủng hoảng này tăng  trí nhiều cây, cỏ lạ và chim thú quí hiếm. Từ
            lên ở những thập niên của chiến tranh nông  khi bà phi Ngọc Hoan về đây, đường xá và
            dân vào nửa cuối thế kỷ XVIII .                  nhiều đông trình được xây dựng, văn hóa,
                                             1
                Các hình thức nghệ thuật sân khấu chèo,  kinh tế được mở mang .
                                                                                    3
            tuồng, ngày càng đi vào đời sống nhân dân.          Trịnh  Tông  (Trịnh  Khải)  là  con  trai
            Các làn điệu dân ca địa phương dần hình  trưởng  của  chúa  Trịnh  Sâm  và  mẹ  là
            thành. Thời Lê - Trịnh, vùng Tam Lộ, Ngũ  bà Dương Thị Ngọc Hoan. Trong vụ án năm

            Lãm (Do Lộ, Nghĩa Lộ, Yên Lộ, Thanh Lãm,  Canh Tý (1780), Trịnh Tông bị truất ngôi,
            Quang Lãm, Bắc Lãm, Đông Lãm và Thắng  Trịnh Cán là con của Tuyên phi Đặng Thị
            Lãm)  là  quê  Thái  phi  Nguyễn  Thị  Ngọc  Huệ lên ngôi Thái tử. Bà Ngọc Hoan qua
            Phụng, đời Chúa Trịnh Căn (1633-1709) rất  đời sau đó và được an táng ở vùng Tam La.
            giỏi hát ả đào (ca trù). Thứ nghệ thuật mà  Dân gọi là khu mộ Bà Chúa.

            chúa  Trịnh  Sâm  (1739-1782)  thường  say          Tháng  10  âm  lịch  năm  1782,  không
            mê, khuyến khích phát triển .                    lâu sau khi Trịnh Sâm mất, lính Tam phủ
                                         2
                Bà  Dương  Thị  Ngọc  Hoan  là  phi  của  cùng  nhau  nổi  dậy  truất  ngôi  của  Trịnh

            chúa Trịnh  Sâm,  nhưng  không  được  chúa  Cán, tôn phò Trịnh Tông lên giữ ngôi chúa.
                                                             Năm  1786,  Nguyễn  Huệ  lấy  danh  nghĩa
            1   Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch
                sử Việt Nam, tập I, Sđd, tr.389
            2   Trang web Trịnh tộc, Có một phủ Chúa Trịnh   3   Trang web Trịnh tộc, Có một phủ Chúa Trịnh
                ở  Yên  Nghĩa,  Hà  Đông,  (http://trinhtoc.com/  ở  Yên  Nghĩa,  Hà  Đông,  (http://trinhtoc.com/
                co-mot-phu-chua-trinh-o-yen-nghia-ha-dong.      co-mot-phu-chua-trinh-o-yen-nghia-ha-dong.
                html) Truy cập tháng 10-2018.                   html) Truy cập tháng 10-2018.



                                                                            địa chí hà đông          229
   224   225   226   227   228   229   230   231   232   233   234