Page 230 - Địa chí Hà Đông
P. 230
PHẦN 2 LỊCH SỬ
“phù Lê diệt Trịnh” tiến quân ra Bắc Hà. 7-1713 mưa dầm không ngớt, nước sông tràn
Trịnh Tông không chống lại được, phải rời ngập, đê ở 13 huyện thuộc Sơn Tây, Sơn Nam,
Thăng Long, chạy lên Sơn Tây, rồi bị bắt. Thanh Hoa đều bị vỡ cuốn trôi hàng vạn nóc
Trịnh Tông tự tử. Nguyễn Hữu Chỉnh phản nhà, nhân dân đói khổ . Nạn đói liên tiếp nổ
2
bội chúa Trịnh, theo Tây Sơn, cho người ra, nhiều dân nghèo phiêu dạt ly tán.
triệt phá phủ đệ của chúa Trịnh ở vùng Tam Từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, phong
Lộ thành bình địa. Thời kỳ này, nhiều người trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ ở Đàng
họ Trịnh ở khu vực Tam Lộ đã phải đổi họ Ngoài. Điển hình như khởi nghĩa của Nguyễn
để bảo toàn tính mạng. Dương Hưng ở Tam Đảo năm 1737, Nguyễn
Cuối năm 2006, Nhà nước lấy đất khu Tuyển và Nguyễn Cừ ở Hải Dương (1739-
mộ Bà Chúa làm khu công nghiệp. Dân làng 1741), Hoàng Công Chất ở Sơn Nam (1739-
Nghĩa Lộ đã rước thi hài Bà Chúa vào Nhà 1769), Lê Duy Mật ở Thanh Hóa (1739-
tưởng niệm của thôn. Hiện dấu tích hành 1770), Nguyễn Danh Phương ở Sơn Tây
cung của chúa Trịnh Sâm và Thái phi Dương (1740-1751), Nguyễn Hữu Cầu ở Hải Dương
Thị Ngọc Hoan ở vùng Tam Lộ vẫn còn thể (1741-1751)... Đây là lần đầu tiên trong lịch
hiện ở những di vật bằng đá, gỗ rải rác trong sử Việt Nam bùng lên phong trào nông dân
các gia đình nhà thờ họ Lê tại phường Yên rộng khắp, rầm rộ và kéo dài hàng chục năm .
3
Nghĩa, như nhà thờ Đại tướng Lê Trọng Tấn Chính quyền Lê - Trịnh đã tập trung lực
có câu đối: lượng đàn áp. Tháng giêng năm 1741, Trịnh
Trường lưu Hát thủy Lê gia phái Doanh cho đặt chức quan Chưởng đốc ở tứ
Bán nguyệt liên hồ Trịnh tích di. trấn quanh Thăng Long để vỗ yên dân chúng
Nghĩa là: và chuẩn bị thực lực chống lại các cuộc nổi dậy
Họ Lê dài sâu như sông Hát. của dân nghèo. Trịnh Doanh sai cứ 3 đinh lấy
Hồ sen bán nguyệt là di tích Phủ Trịnh . 1 người sung làm hương binh, tìm chỗ hiểm
1
Mặc dù có sự phát triển kinh tế, văn hóa, đặt đồn, phòng giữ ngăn chặn giặc cướp, đồng
nhưng do chiến tranh phong kiến kéo dài, do thời ra lệnh cấm tướng sĩ cướp bóc, quan lại hà
sự hoang phí sức dân của chính quyền, do quan khắc nhiễu dân. Có kẻ nào tập hợp được người
lại và địa chủ cường hào áp bức bóc lột, do vì nghĩa đánh giặc, tự mình gắng sức thì cho
thiên tai lụt lội, mất mùa liên tiếp cuối thế kỷ các quan kê tâu lên . Trong hoàn cảnh đó, vùng
4
XVII đầu thế kỷ XVIII nên đời sống nhân dân
khó khăn. Sách sử cho biết, mùa Thu tháng 2 Viện Sử học dịch, Đại Việt sử ký toàn thư, (Bản
kỷ tục biên 1676-1789), Nxb Khoa học Xã hội,
Hà Nội, 1991, tr.67
1 Trang web Trịnh tộc, Có một phủ Chúa Trịnh 3 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch
ở Yên Nghĩa, Hà Đông, (http://trinhtoc.com/ sử Việt Nam, tập I, Sđd, tr.400-408
co-mot-phu-chua-trinh-o-yen-nghia-ha-dong. 4 Đại Việt sử ký toàn thư, (Bản kỷ tục biên 1676-
html) Truy cập tháng 10-2018. 1789), Sđd, tr.176
230 địa chí hà đông