Page 221 - Địa chí Hà Đông
P. 221
LỊCH SỬ PHẦN 2
Đa Sỹ. Ông được coi là ông Tổ khai khoa Định Sơn hầu Giang Văn Dụ khởi binh ở
họ Hoàng ba chi của làng Đa Sỹ. Sau này các huyện Thanh Oai, Sơn Minh, Hoài An,
con cháu ông kế tục truyền thống khoa Chương Đức. Nhân dân các huyện Thanh
cử, có nhiều người đỗ đạt. Cháu ông là Đàm, Thượng Phúc, Phú Xuyên đều hưởng
Hoàng Thiên đỗ tiến sĩ năm 1526 và làm ứng theo. Liên hồ bá Lê Văn Phúc cấp báo
đến chức Ngự sử. Cháu họ ông là Hoàng với Mạc Đăng Dung. Khi ấy, Mạc Đăng
Khắc Minh cũng đỗ tiến sĩ thời Lê Thánh Dung còn bận đi dẹp miền Đông Bắc, sai tỳ
Tông năm 1484 và làm đến chức Thượng tướng đi đánh: Kiều Văn Côn từ huyện Phú
thư bộ Lễ. Con của Khắc Minh là Hoàng Xuyên tiến vào Thanh Oai, Mai xuyên hầu
Nghĩa Phú đỗ trạng nguyên năm 1511, làm Lê Bá Ly từ Thanh Đàm tiến vào Chương
tới chức Đô ngự sử. Họ nhà ông là một họ Đức, bốn mặt đánh ập lại, đuổi dài một hơn
có tiếng ở kinh thành Thăng Long . đến tận chân núi rồi về” .
2
1
Từ đầu thế kỷ XVI, nhà Lê sơ bắt đầu 6.3.2. Vùng đất Hà Đông thời Mạc
suy vong, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng (1527-1592)
cung điện tốn kém. Nội bộ triều Lê “chia Mạc Đăng Dung là một võ quan nhà Lê,
bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực. Dưới đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi
triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích chiếm quyền hành, cương vị như Tể tướng, cướp
hết quyền bính, giết hại công thần tôn thất ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc (1527).
nhà Lê. Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Nhà Mạc (1527-1592) đóng đô ở
Trịnh Duy Sản gây thành bè phái mới, đánh Thăng Long. Sau khi ổn định được tình
giết nhau suốt 10 năm. Quan lại địa phương hình, năm 1530, Mạc Đăng Dung nhường
cậy quyền thế ức hiếp, cướp vật dụng của ngôi cho con là Mạc Đăng Doanh, tự mình
dân. Hạn hán năm 1512 và nạn đói năm xưng là Thượng hoàng, về sống ở quê Cổ
1517 làm đời sống nhân dân khốn cùng hơn. Trai (Hải Phòng). Dưới thời Mạc, cả nước
Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi nghĩa nông chia làm 13 đạo. Khu vực phía Nam quận
dân bùng nổ. Hà Đông ngày nay (các phường Biên Gi-
Năm 1511, nổ ra khởi nghĩa Trần Tuân ang, Đồng Mai, Phú Lương, Phú Lãm, Phú
ở Hưng Hóa (vùng Tây Bắc) và Sơn Tây La, Hà Trì, Kiến Hưng, Nguyễn Trãi, Văn
(Vĩnh Phúc, Phú Thọ). Nghĩa quân có đến Quán, Yên Phúc, Yết Kiêu, Quang Trung)
hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm thuộc huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên,
(Hà Nội) uy hiếp kinh thành Thăng Long. đạo Sơn Nam; khu vực phía Bắc quận Hà
Theo Đại Việt sử kí toàn thư, “năm 1522, Đông ngày nay (các phường Yên Nghĩa,
La Khê, Dương Nội, Vạn Phúc, Mỗ Lao)
1 Trang web Wikipedia tiếng Việt, Trình Thanh,
(https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%ACnh_ 2 Viện Sử học dịch, Đại Việt sử kí toàn thư, tập
Thanh) Truy cập tháng 10-2018 IV, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1972, tr.246
địa chí hà đông 221