Page 535 - Địa chí Hà Đông
P. 535

VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4



            tỏ lòng biết ơn ông bà, bố mẹ hay những  nhân, viên chức, dù có sổ gạo thì việc ăn độn
            bậc lớn tuổi đã cho mình cái ăn, cái mặc.  với bo bo, mì sợi, sắn khô cũng khá thường

            Người lớn thường chờ con cháu tề tựu đông  xuyên;  người  gần  quê  thì  mỗi  dịp  về  quê
            đủ thì mới muốn ngồi vào mâm. Trẻ em là  sẽ mang lên con vịt, mớ cá, tải khoai; cũng
            đối tượng được ưu tiên hàng đầu trong bữa  không hiếm trường hợp khi ở quê mất mùa

            cơm gia đình. Những miếng ngon nhất, cơm  thì phải chắt chiu vài cân “gạo mậu” mang
            dẻo  canh  ngọt  đều  được  dành  cho  những  hỗ trợ người thân ở quê. Trong bữa ăn, thức
            thành viên bé tuổi nhất nhà, thể hiện sự yêu  ăn có ít nên càng tốn cơm. Mâm cơm gia
            thương, bao bọc, che chở của các thành viên  đình có khi tới hàng chục người, đơn giản
            trong gia đình. Mỗi bữa cơm là mỗi lúc tình  đến mức kham khổ, người ngồi ở vị trí “đầu

            gia đình thêm ấm cúng, là lúc các thành viên  nồi” thường là bà mẹ, con gái lớn hoặc con
            trong gia đình quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.      dâu cả, không ngừng xới cơm, chẳng mấy
                 Thời  trước,  các  gia  đình  khá  giả,  các  mà sạch nồi, song quây quần bên mâm cơm

            gia đình có đông thợ đến làm thì trong bữa  vẫn là sự chan hòa, nhường nhịn, đầm ấm.
            cơm cũng có sự phân biệt nam nữ, thứ bậc.           Bữa ăn thường bao gồm ba bữa sáng,
            Các cụ ông, con trai ăn trên nhà, ngồi trên  trưa, tối, nhưng bữa trưa và tối là hai bữa
            phản, sập; trong bữa cơm thường ngày vẫn  chính. Cơm trắng được nấu từ gạo tẻ là thành
            có chén rượu để nhâm nhi với món nhắm;  phần chính trong các bữa ăn. Trước đây cơm

            người  làm,  đàn  bà,  trẻ  nhỏ  ăn  dưới  nhà  thường nấu trong nồi đất, nồi đồng, xoong
            ngang, thường là cơm rau và thậm chí là ăn  gang, đun bằng củi hoặc bằng rơm; sôi trào
            sau “mâm trên”. Từ sau Cách mạng tháng  vung thì ủ trong tro bếp, thêm nắm rơm, ít

            Tám  năm  1945,  tình  trạng  này  dần  được  trấu  để  giữ  nhiệt. Tùy  theo  điều  kiện  của
            xoá bỏ. Cả nhà, các thế hệ cùng ngồi ăn trên  mỗi gia đình, ngoài cơm sẽ có thêm các loại
            chiếu trải ở trong nhà hay đầu hè; hoặc ngồi  rau, củ, quả và các loại cá, thịt. Bữa cơm
            trên chõng tre; đơn giản hơn thì mâm cơm  xưa do điều kiện còn nhiều khó khăn nên
            đặt  dưới  đất,  mọi  người  ngồi  trên  chiếu,  thường không sử dụng nhiều thịt, chỉ những

            những chiếc ghế con hoặc mo cau, cái chổi  dịp giỗ tết, hội hè, đình đám mới có mâm
            rơm đặt xung quanh mâm. Hiện nay, cuộc  cỗ nhiều thịt. Hiện nay, đời sống có nhiều
            sống sung túc hơn, nhiều gia đình đã ăn trên  thay đổi, cơ cấu món ăn và chất lượng các

            bàn ăn hoặc trên phản.                          bữa ăn cũng có nhiều cải thiện. Trong bữa
                 Thời  bao  cấp,  kinh  tế  khó  khăn,  “cái  cơm thường ngày, nếu không có thịt, phải
            ăn” đã hiếm mà hầu hết các gia đình đều  có cá hoặc tôm, cua và nhiều món ăn được
            đông con, nên việc lo cho những bữa ăn rất  chế biến khác. Cá là món ăn thông dụng, dễ
            khó khăn, vất vả. Việc ăn độn là khá phổ  kiếm ở các làng quê, các chợ Hà Đông xưa,

            biến, nhất là vào kỳ giáp hạt. Gia đình công  lại dễ ăn và không quá nhiều chất đạm. Cá




                                                                            địa chí hà đông          535
   530   531   532   533   534   535   536   537   538   539   540