Page 454 - Địa chí Hà Đông
P. 454

PHẦN 3  KINH TẾ



                 Thực  hiện  Nghị  quyết  số  10-NQ/TW,  khẩu và lao động, ruộng đất bị lấn chiếm, tồn
              ngày  5-4-1988,  của  Bộ  Chính  trị,  đa  số  đọng sản phẩm được thành lập; xây dựng đề

              diện  tích  đất  nông  nghiệp,  trong  đó  gồm  án giao quyền sử dụng đất theo hướng không
              các loại quỹ đất: quỹ đất để bảo đảm khẩu  cào bằng, rũ rối; ổn định đất 5% trước đây; ổn
              phần lương thực cho mọi người; quỹ đất để  định hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp ở các

              sản xuất hàng hóa của các hợp tác xã ở Hà  thôn, chỉ điều chỉnh từ hộ thừa sang hộ thiếu.
              Đông được giao khoán ổn định cho gia đình  Các xã Phú Lương, Phú Lãm, Đồng Mai, Biên
              hộ xã viên. Tuy nhiên, theo cách chia ruộng  Giang, Yên Nghĩa, Dương Nội thực hiện giao
              khi đó, ruộng đất của Hà Đông có đặc điểm:  ruộng đất lâu dài cho nông dân sử dụng đều
              quy mô đất đai bình quân của một hộ nông  hoàn thành trước khi bước vào gieo cấy vụ

              nghiệp  thấp  với  xu  hướng  tiếp  tục  giảm;  xuân năm 1993. Các xã còn lại đều hoàn thành
              chia ruộng bình quân theo kiểu có tốt, có  vào cuối năm 1992.
              xấu, có xa, có gần, đã làm cho đất đai thuộc        Năm 1998, Hà Đông tiến hành dồn điền,

              sở hữu của các hộ gia đình rất manh mún.  đổi thửa. Kết hợp với việc lãnh đạo chuyển
              Trong một hộ thường có nhiều mảnh ruộng,  đổi hoạt động của hợp tác xã theo luật, Thị ủy
              phân tán trên nhiều cánh đồng. Thực tế đó  - Ủy ban nhân dân thị xã chỉ đạo hai hợp tác xã
              đã gây cản trở cho quá trình phát triển nông  nông nghiệp Đa Sỹ, Mậu Lương giao ruộng
              nghiệp hàng hóa, hạn chế việc áp dụng cơ  đất lâu dài và kết hợp với chuyển từ ô thửa

              giới hóa nông nghiệp, gây bất tiện và phát  nhỏ sang ô thửa lớn. Việc dồn điền, đổi thửa để
              sinh nhiều chi phí trong quá trình canh tác.  tạo điều kiện thúc đẩy xây dựng cánh đồng 50
              Tình trạng manh mún, tản mạn trong phân  triệu đồng/ha/năm và chuyển diện tích trồng

              bố đất đai khá phổ biến ở Hà Đông.              lúa kém hiệu quả sang sản xuất đa canh. Sau
                 Thực  hiện  Quyết  định  số  250-QĐ/UB,  dồn điền, đổi thửa, mỗi hộ chỉ còn 1-2 thửa.
              ngày 3-8-1992, của Ủy ban nhân dân tỉnh về  Sau khi dồn điền, đổi thửa thành công, các
              việc giao ruộng đất lâu dài đến các hộ nông  hộ nông dân hăng hái kiến thiết đồng ruộng,
              dân, thị xã đã chọn hai hợp tác xã là Đa Sỹ  từng bước xây dựng các mô hình trang trại

              và Mậu Lương của xã Kiến Hưng để chỉ đạo  mới trong sản xuất nông nghiệp, sát với điều
              rút kinh nghiệm, sau đó mở rộng ra các xã  kiện thổ nhưỡng và thị trường ở địa phương.
              khác ở ngoại thị. Đây là chủ trương mới, mở  Nhiều hộ mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học

              ra triển vọng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp  - kỹ thuật vào việc chuyển dịch cơ cấu cây
              phát triển, phù hợp với nguyện vọng của nông  trồng theo phương thức luân canh mới. Cấy
              dân, xác lập quyền sử dụng ruộng đất, tạo ra  lúa kết hợp với nuôi thả cá, nuôi vịt. Trồng
              động lực mới để nông dân đầu tư, thâm canh  cây ăn quả, tận dụng trên bờ vùng, bờ thửa,
              tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Các tiểu  góp phần đổi mới cơ cấu cây trồng trong sản

              ban điều tra, khảo sát các vấn đề về đất đai, hộ  xuất nông nghiệp, tăng thu nhập. Do tích cực



              454       địa chí hà đông
   449   450   451   452   453   454   455   456   457   458   459