Page 431 - Địa chí Hà Đông
P. 431

KINH TẾ PHẦN 3



            hợp doanh được bắt đầu từ các ngành chính  cho phù hợp với trình độ và điều kiện quản
            như vải, gạo, muối... rồi sang các ngành cần  lý. Năm 1962, toàn Thị xã đã có 18 tổ hợp

            thiết khác như thuốc chữa bệnh, thịt, đồ dùng  tác buôn bán kiêm sản xuất với tổng thu là
            gia đình... Toàn Thị xã có 1.194 hộ thương  83.231 đồng.
            nhân, đến tháng 4-1959 mới có 405 người có          Do thu nhập của xã viên trong các tổ hợp

            đơn xin đăng ký tiếp và được tổ chức thành  tác tiểu thương thấp hơn những người còn
            23 tổ có 201 hộ, bằng 30%.                       buôn bán riêng lẻ, đã khiến một số xã viên
                Công tác chỉ đạo thương nghiệp ở Thị xã  bỏ hợp tác xã ra ngoài buôn bán, gây khó
            được đẩy mạnh nhất là từ cuối năm 1959 đến  khăn trở ngại cho việc củng cố các tổ hợp
            giữa năm 1960 thì căn bản hoàn thành. Qua  tác và công tác quản lý thị trường. Có người

            giáo dục ý thức lao động cho tiểu thương,  trong các tổ hợp tác lợi dụng sơ hở thiếu
            Ban cải tạo đã hướng dẫn cho 21 tổ gồm  sót trong công tác quản lý, tìm cách nâng
            297 người kiêm thêm sản xuất nông nghiệp  giá hàng, đầu cơ tích trữ các mặt hàng khan

            Các tổ cấy thêm được 14 mẫu, 4 sào lúa; sản  hiếm đưa ra ngoài bán theo giá chợ đen... Ở
            xuất hàng thủ công như bản lề, khóa, hộp  một vài cửa hàng hợp tác xã có hiện tượng
            giấy, xe đay, làm nón... Ngoài ra, thị xã còn  mua bán “cửa quyền”, tập thể tham ô, biển
            tổ chức cải tạo các hộ cho thuê nhà cửa, các  thủ  công  quỹ...  Mặt  khác,  thương  nghiệp
            hộ có phương tiện vận tải như 99 hộ có xích  quốc doanh cũng chưa đáp ứng được nhu

            lô, 19 hộ có xe bò, xe ngựa, 45 hộ có xe ba  cầu hàng hóa phục vụ sản xuất và đời sống
            gác và tổ chức một đội công nhân bốc vác  vốn rất đa dạng của xã hội, ảnh hưởng không
            có 129 người.                                    ít đến sinh hoạt bình thường của nhân dân.

                Giai đoạn từ năm 1961-1965, công tác  Sau cải tạo, năm 1961, ở Thị xã chỉ còn vài
            cải  tạo  tiểu  thương,  quản  lý  thị  trường  ở  chục người buôn bán cá thể, thì năm 1964
            thị xã Hà Đông gặp nhiều khó khăn, phức  có tới 369 người buôn bán tự do. Vì Thị xã
            tạp. Thị xã là nơi có số người buôn bán nhỏ  lại  là  trọng  điểm  cải  tạo  tiểu  thương  của
            tập trung đông hơn cả. Các hợp tác xã tiểu  tỉnh, Thị xã đã giáo dục vận động chuyển

            thương, các tổ hợp tác dịch vụ sắp xếp lực  đại bộ phận tiểu thương và một số người
            lượng lao động hợp lý để đưa một số lao  làm các nghề phục vụ sang sản xuất, nhất
            động sang kiêm sản xuất nông nghiệp, thủ  là sản xuất nông nghiệp; củng cố mở rộng

            công nghiệp. Đẩy mạnh công tác giáo dục  cửa hàng quốc doanh và hợp tác xã mua bán
            tư tưởng cho tiểu thương, đưa những người  nhằm tăng cường lực lượng của thị trường
            còn làm ăn buôn bán ở ngoài vào các hợp  xã hội chủ nghĩa để hạn chế, đẩy lùi tổ chức
            tác xã, đồng thời nâng cao ý thức phục vụ,  của thị trường tự do. Trong thời gian ngắn
            nhân  dân.  Một  số  hợp  tác  xã  tiểu  thương  đã vận động được trên 1.000 cán bộ, đảng

            chuyển  thành  tổ  hợp  tác  (hình  thức  thấp)  viên và bà con tiểu thương tham gia học tập,




                                                                            địa chí hà đông           431
   426   427   428   429   430   431   432   433   434   435   436