Page 427 - Địa chí Hà Đông
P. 427
KINH TẾ PHẦN 3
đời sống. Số lao động nhàn rỗi ngày một cấp bách trong sản xuất và cải tiến quản lý,
tăng lên. trên lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, sau Hội
Hai năm 1983-1984, sản xuất tiểu thủ nghị Ban chấp hành Đảng bộ Thị xã mở rộng
công nghiệp ở Thị xã chủ yếu là gia công họp trong các ngày, từ ngày 5 đến 10-1-1985,
cho Nhà nước. Năm 1984, sản xuất tiểu thủ Thị ủy - Ủy ban nhân dân thị xã chỉ đạo mở
công nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế rộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt
hoạch Nhà nước trước 1 tháng. Giá trị sản coi trọng phát triển mạnh mẽ các ngành nghề
lượng cả năm đạt 111 triệu đồng, trong đó có thủ công truyền thống phục vụ tiêu dùng và
58 triệu đồng hàng xuất khẩu, bằng 115,8% xuất khẩu; các ngành công nghiệp, tiểu thủ
kế hoạch, tăng 20% so với năm 1983. Tuy công nghiệp, nông nghiệp và xuất khẩu phải
giá trị tổng sản lượng có tăng khá, nhưng liên kết chặt chẽ, hỗ trợ nhau và tạo điều kiện
chưa vững chắc, do phụ thuộc một số yếu tố cho nhau phát triển. Năm 1985 là mốc đánh
của bên đặt hàng, dẫn đến chưa giải quyết dấu một bước chuyển biến tích cực về làm
được cơ bản về vấn đề đời sống. hàng xuất khẩu, trọng tâm là các mặt hàng
Trong các ngành nghề thủ công ở Hà thủ công mỹ nghệ, mây tre đan, nông sản
Đông thì ngành dệt lụa Hà Đông tiếp tục có (khoai tây, tỏi). Đẩy mạnh việc chuyển mọi
những bước phát triển khi được trang bị máy hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý
móc mới, đáp ứng được nhu cầu về mẫu mã, kinh tế từ bao cấp sang hạch toán kinh tế và
hoa văn của khách hàng nhiều vùng miền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Thị ủy ra các đề
trên cả nước và cả quốc tế. Trong đợt triển án trên từng lĩnh vực như: Đề án phát triển
lãm Thành tựu kinh tế kỹ thuật tại Hà Nội, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, kế hoạch phát
lụa Hà Đông tiếp tục và mặt hàng gây chú ý. triển nông nghiệp trong những năm 1985-
Năm 1983, Hợp tác xã dệt kim Đoàn Kết tập 1990; đề án phát triển văn hóa xã hội; đề án
trung chỉ đạo thực hiện các biện pháp cơ bản nắm tiền, nắm hàng để quản lý thị trường, cải
là chủ động khâu vật tư, trong đó, nét mới tạo tiểu thương.
là giao cho cả xã viên cùng chạy vật tư cho Sau khi Nhà nước thực hiện cải cách
tập thể. Xã viên được khoán định mức vật tư “giá - lương - tiền”, các cơ sở sản xuất tiểu
trong một số phân xưởng, củng cố và hoàn thủ công nghiệp của thị xã vừa chủ động tìm
thiện khoán sản phẩm..., phấn đấu để lương kiếm nguyên vật liệu, liên kết sản xuất tạo
xã viên đạt 400 đồng/tháng trở lên . ra mặt hàng mới, vừa từng bước giải quyết
1
Nhằm thực hiện Nghị quyết số những vướng mắc về giá gia công; các xí
17-NQ/Th.U của Thị ủy về những nhiệm vụ nghiệp, các hợp tác xã thủ công nghiệp
đưa lương vào giá thành sản phẩm, tổ chức
1 Báo Hà Sơn Bình, “Để lương mỗi xã viên thủ hạch toán kinh doanh; đồng thời, tiếp tục
công có 400 đồng một tháng (Nguyễn Hữu
Thịnh)”, số ra ngày 15-1-1983. đưa nghề thủ công vào tất cả các hợp tác xã
địa chí hà đông 427