Page 430 - Địa chí Hà Đông
P. 430

PHẦN 3  KINH TẾ



              dân gửi tiền tiết kiệm. Ủy ban hành chính thị  ủy thác cho thương nghiệp quốc doanh và
              xã rất chú trọng lãnh đạo về giá cả, tích cực  tự  lực  kinh  doanh  những  mặt  hàng  nông

              giáo dục thương nhân bán hàng phải niêm  sản, thực phẩm mà mậu dịch quốc doanh
              yết giá bán theo giá chỉ đạo của Nhà nước,  không kinh doanh. Trong điều kiện hàng
              đẩy mạnh hiệu lực của công tác pháp chế để  hóa  thiếu  thốn,  các  hợp  tác  xã  mua  bán

              xử lý những người vi phạm.                      bảo  đảm  được  một  phần  đáng  kể  việc
                 Nhờ  tích  cực  áp  dụng  các  biện  pháp,  phục  vụ  các  mặt  hàng  thiết  yếu  chơ  đời
              nhân dân yên tâm sản xuất, thị trường dần  sống  và  sản  xuất,  thu  mua  nông  sản  cho
              đi vào bình ổn. Mậu dịch quốc doanh ngày  nông dân. Ngoài nguồn hàng bán ủy thác
              càng  vươn  ra  chiếm  lĩnh  thị  trường.  Năm  cho  thương  nghiệp  tỉnh,  nguồn  hàng  bán

              1956, tỷ trọng bán lẻ của mậu dịch đã chiếm  phân phối theo kế hoạch, các hợp tác xã
              44,05% tăng hơn nhiều so với 1955. Trong  chủ động khai thác các mặt hàng do nhân
              năm  1956,  riêng  về  mặt  hàng  lương  thực,  dân sản xuất như: cày, bừa, cuốc, thúng...

              6 tháng đầu năm, mậu dịch bán 2.200 tấn,  cung cấp cho nông dân các mặt hàng nhu
              chiếm  91,6%  tổng  số  gạo  bán  ra  của  cả  yếu phẩm và phân bón hóa học. Thị xã ít
              năm.  Năm  1956  tổng  doanh  thu Thị  xã  là  hộ buôn bán lớn, chủ yếu là người buôn
              13.303.145.000  đồng.  Trong  đó  mậu  dịch  bán nhỏ. Nhiều hộ vừa buôn bán vừa làm
              bán  lẻ  đạt  6.127.260.000  đồng  tư  thương  nghề thủ công, hoặc làm ruộng. Là trung

              7.175.885.000 đồng. Giá lương thực 6 tháng  tâm của tỉnh, Thị xã có các cơ quan, trường
              cuối năm và cả năm 1957 ổn định. Có thời  học, bộ đội đóng trên địa bàn, hàng ngày
              gian, giá gạo thị trường tự do hạ hơn giá bán  có  nhiều  khách  thập  phương  qua  lại  nên

              của mậu dịch. Thuế công thương nghiệp ngày  nhiều  hộ  kinh  doanh  ăn  uống  ở  khu  vực
              càng bội thu. Ba tháng đầu năm 1957, ngành  chợ, trên các đường phố, bến xe ô tô, xe
              thuế Thị xã thu 707.934.550 đồng, tăng hơn  điện. Một số bà con các huyện xung quanh
              quý I-1956 là 415.537.526 đồng. Công tác  như Thanh Trì, Thanh Oai, Hoài Đức hằng
              huy động nhân dân gửi tiền tiết kiệm cũng  ngày cũng lên buôn bán các loại hàng nông

              giành những kết quả khá. Trong năm 1957,  sản... Khu Cầu Đơ được chọn làm điểm chỉ
              nhân dân Thị xã gửi được 20.144.000 đồng  đạo, vì Cầu Đơ hầu như không có sự cách
              vào quỹ tiết kiệm của Nhà nước.                 biệt giữa nội và ngoại thị, nhân dân tuy có

                 Từ năm 1958, công tác cải tạo thương  ruộng nhưng chủ yếu là buôn bán.
              nghiệp được triển khai sâu rộng. Cùng với           Để việc cải tạo thương nghiệp có hiệu quả,
              hệ thống thương nghiệp quốc doanh là sự  Hà Đông đã tổ chức đăng ký bổ sung để nắm
              ra đời và phát triển của các hợp tác xã mua  thương nhân buôn bán các loại hàng, đưa họ
              bán.  Nhiệm  vụ  của  hợp  tác  xã  mua  bán  vào các tổ chức mua bán, hoặc cửa hàng hợp

              là bán đại lý hàng công nghiệp, thu mua,  tác xã mua bán. Việc mở rộng các hình thức



              430       địa chí hà đông
   425   426   427   428   429   430   431   432   433   434   435