Page 423 - Địa chí Hà Đông
P. 423

KINH TẾ PHẦN 3



            sản xuất, giảm bớt lao động gián tiếp tăng          Năm 1973, Thị ủy đã họp kiểm điểm tình
            cường cho sản xuất được tiến hành đồng bộ.  hình phục hồi, phát triển kinh tế. Các ngành,

            Việc tổ chức lại sản xuất, cải tiến quản lý,  các cơ sở thực hiện Nghị quyết 228 của Bộ
            nhất là quản lý lao động được tăng cường  Chính trị về “Đấu tranh chống lấy cắp tài sản
            nên  ngày  công,  năng  suất  lao  động  ngày  xã hội chủ nghĩa, chống làm ăn phi pháp, tăng

            càng tăng. Hai ngành lớn là dệt và kim khí  cường quản lý lao động, quản lý thị trường,
            đã xuất hiện nhiều đơn vị có tay nghề khá,  giữ vững trật tự trị an”, chọn xã Kiến Hưng
            giá trị tổng sản lượng đạt cao như: Hợp tác  làm đơn vị chỉ đạo điểm để rút kinh nghiệm.
            xã  Vạn  Phúc,  Đoàn  Kết,  La  Khê  (ngành  Quá trình thực hiện Chỉ thị 228, nhiều đơn vị,
            dệt); Tiền Phong (Đa Sỹ), Hợp Lực (ngành  nhà máy, xí nghiệp, hợp tác xã bước đầu có

            kim khí). Các mặt hàng sản xuất không chỉ  chuyển biến, đã có những biện pháp quản lý
            phục vụ nhu cầu trong tỉnh, mà còn phục vụ  chặt chẽ vật tư, hàng hóa.
            yêu cầu ngoài tỉnh và xuất khẩu. Năm 1974,          Đối  với  việc  chỉ  đạo  điểm  ở  xã  Kiến

            giá trị tổng sản lượng toàn ngành đạt 9,63  Hưng, đây là địa phương có 2 hợp tác xã
            triệu đồng, trong đó hàng xuất khẩu được  nông  nghiệp  và  một  hợp  tác  xã  thủ  công
            coi là mũi nhọn đạt 18% .                        nghiệp làm nghề rèn. Cũng như nhiều địa
                                      (1)
                Trong hai năm 1973-1974, ở các hợp tác  phương khác trong bối cảnh cơ chế bao cấp
            xã, tình trạng rong công, phóng điểm, lãng phí  và đất nước có chiến tranh, Kiến Hưng cũng

            làm cho người lao động kém phấn khởi. Ở một  xảy ra tình trạng xã viên không gắn bó với
            số hợp tác xã tình trạng xã viên bỏ việc đi chạy  sản xuất “chân ngoài dài hơn chân trong”. Ở
            chợ. Việc thực hiện chế độ 3 khoán ở các hợp  hai hợp tác xã nông nghiệp Mậu Lương, Đa

            tác xã có nhiều thiếu sót, chưa khuyến khích  Sỹ, lúc thời vụ khẩn trương, xã viên thường
            được lao động trẻ khỏe, lao động có kỹ thuật.  bỏ sản xuất nông nghiệp đi làm gạch ngói,
            Đây là tình trạng chung ở các địa phương. Ở  trên 50 hộ ở Đa Sỹ bỏ sản xuất làm rèn cá
            khu vực quốc doanh, các cơ sở sản xuất, kinh  thể ở gia đình. Nguồn vật tư như than củi,
            doanh chưa thoát ra được những khó khăn vốn  sắt thép, đất đai phục vụ cho việc đốt gạch,

            có từ trong và sau chiến tranh phá hoại. Vật tư  đun ngói, làm rèn thường bị hút vào hộ xã
            hàng hóa tiêu dùng khan hiếm nên nảy sinh  viên. Việc quản lý lao động của Ban Quản
            những hiện tượng tiêu cực như móc ngoặc,  trị hợp tác xã gặp nhiều khó khăn.

            tham ô, lấy cắp vật tư, hàng hóa của Nhà nước.      Để  đưa  công  tác  quản  lý  lao  động  tập
            Trong một số hợp tác xã thủ công nghiệp và  trung cho sản xuất, Ban chỉ đạo 228 của xã
            hợp tác xã mua bán còn tình trạng kinh doanh  đã tổ chức cho xã viên học tập hiểu rõ quyền
            trái với quy định.                               lợi,  nghĩa  vụ  đối  với  hợp  tác  xã,  kết  hợp
                                                             với biện pháp kiểm tra hành chính. Ngành
            1   Lịch sử Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010),
                Sđd, tr. 369.                                Thương nghiệp, Tài chính, Công an, Kiểm



                                                                            địa chí hà đông          423
   418   419   420   421   422   423   424   425   426   427   428