Page 419 - Địa chí Hà Đông
P. 419

KINH TẾ PHẦN 3



            lưới cơ khí nhỏ phục vụ nông nghiệp dần dần  Tiến (cắt tóc), Quang Vinh (xe đạp) chuyển
            hình thành. Nhiều hợp tác xã tổ chức dạy nghề,  các cửa hàng ra ngoại thị. Tổng kho A bách

            truyền nghề cho lớp thợ mới, cho những tiểu  hóa đã chuyển sơ tán 70% số lượng hàng.
            thương chuyển sang sản xuất và những người  Trạm dệt kim vải sợi cũng sơ tán một phần
            thiếu việc làm. Hàng trăm thợ mới đã được  vật liệu. Xí nghiệp Trần Đăng Ninh đưa bộ

            đào tạo. Nhiều mặt hàng mỹ nghệ truyền thống  phận học sinh học nghề, bộ phận sản xuất
            được phục hồi và cải tiến mẫu mã, có những  không dùng điện, bộ phận văn phòng đi sơ
            mặt hàng mới phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.  tán. Ngay từ đầu, xí nghiệp giấy Thăng Long
            Một số hợp tác xã nhận làm gia công cho các  đưa một bộ phận sản xuất và nhóm trẻ đi sơ
            công ty, xí nghiệp nhà nước.                     tán. Xí nghiệp ô tô đưa bộ phận sản xuất

                Cuối năm 1964, ngành thủ công nghiệp  và nhóm trẻ sơ tán, phân tán trên các tuyến
            Thị xã có 14 hợp tác xã (gồm 4 hợp tác xã cấp  đường mà xí nghiệp hoạt động. Thủ công
            cao), với 1.791 xã viên, chiếm 99,6% số thợ  nghiệp đã có sự chuyển hướng để phù hợp

            thủ công toàn Thị xã. Giá trị tổng sản lượng  với tình hình thời chiến. Trong hoàn cảnh
            năm 1964 đạt 4.326.152 đồng, tăng hơn năm  có chiến tranh phá hoại, sản xuất có nhiều
            1961 là 585.929 đồng. Có việc làm, thu nhập  khó khăn do phải sơ tán, phân tán ở nhiều
            của xã viên được bảo đảm. Một số hợp tác xã  nơi, nguyên vật liệu thiếu. Năm 1966, các
            thủ công nghiệp như Đông Hồng Tiến, sơn  xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã thủ công

            mài Đoàn Kết... xã viên có thu nhập cao và  đã nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, khắc
            ổn định, đời sống vật chất, tinh thần được cải  phục khó khăn, đẩy mạnh các phong trào thi
            thiện rõ rệt. Ở Văn Khê, Dương Nội có 4 hợp  đua yêu nước, thi đua phấn đấu đạt tổ đội lao

            tác xã thủ công nghiệp. Các hợp tác xã này  động xã hội chủ nghĩa. Thanh niên, chị em
            đều nhận dệt gia công cho Công ty Bông Vải  phụ nữ ngành tiểu thủ công nghiệp với tinh
            sợi tỉnh Hà Đông. Sản phẩm chính là lụa tơ  thần “Ba sẵn sàng”, “Ba đảm đang” hăng
            bóng, vải khổ hẹp. Ở các hợp tác xã dệt, bắt  say lao động sản xuất, trở thành lực lượng
            đầu thay thế khung dệt cổ truyền; xây dựng  nòng cốt trên mặt trận sản xuất công nghiệp,

            cơ sở vật chất tiến tới đưa khung ra dệt tập  thủ công nghiệp. Ở một số hợp tác xã thủ
            thể. Các hộ sản xuất tiểu thủ công được cấp  công, chị em phụ nữ đảm nhiệm cả những
            sổ gạo, sổ mua hàng tiêu dùng.                   công việc của nam giới đi chiến đấu. Nổi

                Năm 1965, chiến tranh lan ra miền Bắc,  bật trong các phong trào là phong trào phát
            các hợp tác xã thủ công nghiệp như Hồng  huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật giành mục
            Bàng, Hợp Tiến (may mặc), Đoàn Kết (dệt),  tiêu “3 điểm cao”: Năng suất, chất lượng,

            Đông Hồng Tiến... đã chuyển toàn bộ hoặc  hiệu quả. Riêng ngành thủ công nghiệp đã
            một bộ phận lớn đi sơ tán. Các hợp tác xã  có 130 sáng kiến có giá trị, tiết kiệm làm lợi

            thương nghiệp như Đồng Tâm (Phấn), Đồng  cho Nhà nước hàng chục nghìn đồng.




                                                                            địa chí hà đông          419
   414   415   416   417   418   419   420   421   422   423   424