Page 414 - Địa chí Hà Đông
P. 414
PHẦN 3 KINH TẾ
lĩnh vực thủ công nghiệp, thương nghiệp. động viên các gia đình chuyển từ dệt lụa sang
Sản xuất thủ công nghiệp vừa thoát khỏi dệt vải nhưng nghề dệt lụa vẫn chưa tìm được
3
chiến tranh ở vào tình trạng đình đốn, lạc lối thoát. Nhiều hộ sản xuất thủ công ở Vạn
hậu, năng lực sản xuất thấp kém. Phúc, La Khê, La Nội, La Dương bị thua lỗ,
Trong bối cảnh đó, thị xã phát huy vai đại bộ phận nghỉ việc. Một số hộ sản xuất có
trò của mình, tận dụng sự giúp đỡ của các tính cầm chừng, dệt nốt số nguyên liệu còn
ngành trong tỉnh, tổ chức chỉ đạo, động viên tồn lại. Một số chuyển sang làm ruộng, “buôn
thành phần kinh tế tư nhân, phát huy mọi thúng bán bưng” hoặc đi làm ở công trường.
khả năng vì công cuộc khôi phục kinh tế, Tuy nghề dệt đình đốn, nhưng một số
hàn gắn vết thương chiến tranh, phấn đấu nghề thủ công khác như dệt áo may ô, bít
đưa nền kinh tế đạt bằng mức năm 1939. tất, khăn mặt, làm khuy vẫn được duy trì và
Thị xã Hà Đông và La Khê, La Nội, La phát triển. Một số hộ ở Mộ Lao, Hà Cầu chủ
Dương thuộc huyện Hoài Đức là nơi tập trung động mở xưởng ép dầu thực vật, nấu đường,
nhiều ngành nghề thủ công cổ truyền. Trong mở xưởng dệt chiếu. Nghề sản xuất đồ gỗ,
kháng chiến chống Pháp, sản xuất tiểu thủ rèn dao, cuốc, xẻng, kéo ở Kiến Hưng... và
công rơi vào tình trạng đình đốn, nhất là nghề làm gạch ngói ở một số thôn xã tiếp tục mở
dệt lụa, the, lĩnh, gấm. Các mặt hàng nổi tiếng rộng. Một số hộ phát triển các mặt hàng ghế
trước đây như lĩnh, gấm, the, lụa, thêu, đăng mây, trạm bạc tham dự hội chợ triển lãm
ten, khảm, trạm bạc từng bán ở miền Nam và kinh tế kỹ thuật tại Ba Lan.
nước ngoài đến nay chưa có thị trường tiêu Hai năm 1956-1957, sản xuất tiểu thủ công
thụ. Nguyên liệu phục vụ cho ngành nghề như bắt đầu có dấu hiệu ổn định, khôi phục nhanh.
tơ, sợi, hóa phẩm do phải nhập ngoại, nay Nhà Ủy ban tỉnh chủ trương khôi phục những cơ
nước chưa có điều kiện đầu tư. Trong khi đó, sở sản xuất tiểu thủ công sẵn có, những nghề
ngoài thị trường tự do, giá nguyên liệu ngày quan trọng đối với đời sống nhân dân theo
một tăng , hàng sản xuất ra giá thành cao lại phương châm hỗ trợ vốn và nhận gia công chế
1
bán rất chậm . Mặc dù chính quyền tỉnh, thị xã biến. Đồng thời, giúp đỡ những địa phương
2
tìm mọi cách giúp đỡ, động viên bằng các biện có nhiều nghề thủ công chuyển hướng những
pháp như mậu dịch cố gắng thu mua hàng, hạ nghề sản xuất không còn thích hợp, gặp khó
thuế nhập khẩu tơ, miễn hoãn thuế hàng hóa, khăn về nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm sang
sản xuất những mặt hàng có điều kiện thuận lợi
1 Đầu năm 1955 giá 1 kg tơ hóa học là 3.000 đồng, phục vụ quốc kế dân sinh. Thị xã tổ chức hội
cuối năm là 9.000 đồng, 1 kg thuốc nhuộm từ
4.000 lên 7.000 đồng cuối năm là 24.000 đồng. nghị với các hộ sản xuất tiểu thủ công, động
Sợi 22 từ 17.500 đồng lên 33.000 đồng/1 xúc (1 viên mọi người cải tiến mặt hàng, tăng cường
xúc bằng 4,5 kg).
2 Giá 1 thước lụa có 360 đồng, cuối năm là 3 Đến tháng 6-1955 mới có 7 khung chuyển sang
900 đồng. nghề dệt vải.
414 địa chí hà đông