Page 412 - Địa chí Hà Đông
P. 412
PHẦN 3 KINH TẾ
lấy cấp thị xã làm địa bàn trung tâm, quy thủ công nghiệp. Đặc biệt, các hợp tác xã
hoạch lại các hợp tác xã bậc cao, từ năm đều tập trung vào 2 công việc trọng tâm là:
1975, Hà Đông từng bước xây dựng hợp tác thực hiện chế độ “ba khoán” trong quản lý,
xã quy mô toàn xã, tiến hành thí điểm tổ gắn liền với nâng cao trình độ quản lý, điều
chức lại sản xuất ở một số hợp tác xã. 3 hợp hành của cán bộ hợp tác xã và thực hiện “tiến
tác xã nông nghiệp: Văn Phúc, Mộ Lao, Xa nhanh, tiến mạnh vào khoa học - kỹ thuật”.
La (xã Văn Yên) hợp nhất thành hợp tác xã Các phong trào thủy lợi, làm phân chuồng,
Văn Yên. Hợp tác xã nông nghiệp Đa Sỹ bèo hoa dâu tiếp tục được đẩy mạnh. Phong
và Mậu Lương hợp nhất thành hợp tác xã trào ứng dụng khoa học - kỹ thuật đã đưa
toàn xã Kiến Hưng. Bên cạnh đó, một số trên 70% diện tích canh tác được quy hoạch
hợp tác xã nông nghiệp và thủ công nghiệp gieo trồng giống mới, bảo đảm lượng phân
được hợp nhất và mở rộng quy mô. Hai hợp xanh, phân chuồng trên 400 tấn/năm cùng
tác xã thủ công và nông nghiệp thôn La Khê với các loại phân hóa học bước đầu đưa vào
hợp nhất thành một hợp tác xã thủ công - sử dụng. Cơ giới hóa được đẩy mạnh như
nông nghiệp La Khê; các tổ may gia công máy tuốt lúa, bình bơm thuốc trừ sâu...
ở Yết Kiêu được nhập vào hợp tác xã Hợp Trong một thời gian dài hoạt động theo
Tiến; ba hợp tác xã kim khí ở nội thị được cơ chế kinh tế quan liêu, bao cấp, theo mô
nhập thành hợp tác xã Hợp Lực. hình quản lý của hợp tác xã khi đó, do không
Từ năm 1976-1980, các hợp tác xã tiếp gắn liền trách nhiệm, quyền lợi; làm chung,
tục tổ chức lại theo hướng tập trung, chuyên hưởng chung dẫn đến tình trạng người tích
môn hóa, cơ giới hóa. Trong các hợp tác xã cực, nhiệt tình quyền lợi được hưởng cũng
đều hình thành các đội chuyên (Văn Yên, chỉ như những người chây ỳ; xuất hiện tình
Kiến Hưng, La Khê, Hợp Tiến...) thu hút trạng làm ăn gian dối dẫn tới hợp tác xã thiếu
phần lớn lực lượng lao động trẻ, khỏe, làm động lực phát triển. Hậu quả là hầu hết các
việc theo chế độ khoán việc, vừa chịu sự hợp tác xã nông nghiệp lâm cảnh “cha chung
điều hành của Ban Quản trị hợp tác xã, vừa không ai khóc”, hiệu quả sản xuất thấp; xã
chịu sự điều động của thị xã. Nhiều hợp tác viên gặp nhiều khó khăn trong đời sống,
xã điển hình ở Hà Đông tiếp tục cải tạo đồng không còn gắn bó, thiết tha với tập thể.
ruộng, khoanh bờ vùng, đắp bờ thửa; củng Thực hiện Thông báo số 22-TB/TW,
cố máng tưới tiêu vào tận chân ruộng; đưa ngày 21-10-1980, Kết luận của Ban Bí thư
cơ giới hóa vào khâu làm đất ở hầu hết các Về một số công tác trước mắt trong việc
cánh đồng; thực hiện quy trình ngâm ủ thóc củng cố hợp tác xã nông nghiệp gắn với xây
giống kỹ thuật “ba sôi, hai lạnh”, cấy giăng dựng huyện ở đồng bằng và trung du miền
dây thẳng hàng, làm cỏ bằng cào cỏ; phát Bắc và Chỉ thị số 100-CT/TW, ngày 13-1-
triển chăn nuôi tập thể; đẩy mạnh sản xuất 1981 của Ban Bí thư Về cải tiến công tác
412 địa chí hà đông